THCS Yên Hòa - Lớp 6A3 N...
Xem chi tiết
Knight™
2 tháng 4 2022 lúc 10:40

lực kéo,phương nằm ngang ,từ trái sang phải

Bình luận (1)
Trần Hiếu Anh
2 tháng 4 2022 lúc 10:41

D

Bình luận (1)
Hiếu Nguyễn
2 tháng 4 2022 lúc 10:41

lực kéo,phương nằm ngang ,từ trái sang phải

Bình luận (0)
Trà Phạm
Xem chi tiết
Nhâm Nguyễn Trà  My
25 tháng 10 2021 lúc 21:08

ui cái này dễ mà,sao bn vẫn hỏi,hok dốt thế

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa

day dung k ha ban 

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2018 lúc 18:04

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Từ khi bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn vật chuyển động trong hai giai đoạn.

• Giai đoạn I: Trong 10 giây đầu tiên vật chuyển động với gia tốc a1 (v0 = 0):

• Giai đoạn II: Vật động chậm dần đều với gia tốc a2 khi F = 0.

Quãng đường s2 xe chuyến động chậm dần đều với gia tốc a2 từ tốc độ v1 đến khi dừng hẳn (v2 = 0):

s 2 = v 2 2 − v 1 2 2 a 2 = 0 − 20 2 2. − 2 , 5 = 80 m

Vậy quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn là:

s = s 1 + s 2 = 180 m

Bình luận (0)
Nhi
Xem chi tiết
Đức Thuận Trần
20 tháng 12 2020 lúc 20:02

a) Tủ vẫn đứng yên vì đã xuất hiện lực ma sát nghỉ

 Có \(F_{MSN}=F_{đẩy}=200N\)  

b) Lực ma sát nghỉ đã thay đổi cường độ của lực khi tăng độ lớn lên 250N (vì tủ vẫn nằm yên) và thay đổi từ 200N \(->\) 250N

Câu b hơi dài dòng một chút. Bạn thông cảm nha :((

Chúc bạn học tốt :))

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Cương
Xem chi tiết
Cuong
Xem chi tiết
Cuong
3 tháng 4 2022 lúc 16:08

Em không biết làm xin mn giúp ạ

Bình luận (0)
Vô Tình
3 tháng 4 2022 lúc 16:12

Hk biết

Bình luận (2)
Bùi Lê Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Dũng
21 tháng 4 2023 lúc 21:15

hay thế

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Dũng
21 tháng 4 2023 lúc 21:31

lolanglolang

Bình luận (0)
Linh Hoang
Xem chi tiết
trương khoa
3 tháng 9 2021 lúc 19:37

Có lực ma sát tác dụng lên vật

Đó là ma sát trượt

Cùng phương ,ngược chiều và có độ lớn của lực nhỏ hơn so với lực đẩy F tức là có độ lớn nhỏ hơn 60 N

Bình luận (0)
Thuý Vy
Xem chi tiết
Ami Mizuno
13 tháng 1 lúc 8:49

a. Độ lớn lực đẩy theo phương ngang: \(F_x=F.cos45^0=80.cos45^0=40\sqrt{2}\left(N\right)\)

Độ lớn lực đẩy theo phương thẳng đứng: \(F_y=F.sin45^0=80.sin45^0=40\sqrt{2}\left(N\right)\)

b. Gia tốc chuyển động: \(a=\dfrac{v}{t}=\dfrac{1,2}{3}=0,4\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Áp dụng định luật II Newton có: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\) (*)

Chiếu (*) lên phương Ox, chiều dương trùng với chiều chuyển động:

\(F_x-F_{ms}=ma\)

\(\Leftrightarrow40\sqrt{2}-F_{ms}=15.0,4\)

\(\Rightarrow F_{ms}=40\sqrt{2}-6\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Huy Dương
Xem chi tiết