Vì sao chính quyền đô hộ kiểm soát gắt gao, đánh thuế nặng vào sắt
Lịch sử 6
Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) SBT trang 46
a) Chính quyền đô hộ kiểm soát rất gắt gao và nắm độc quyền về sắt, nhưng nhân dân ta vẫn sản xuất được nhiều công cụ, dụng cụ, vũ khí bằng sắt. (Đọc kĩ mục 2 của bài 19 - trang 53 - 54 - SGKLS6 lấy dẫn chứng khẳng định điều đó).
b) Hãy đánh dấu x vào ô trống đầu câu trả lời đúng
Chính quyền đô hộ kiểm soát gắt gao, đánh thuế nặng vào sắt là vì:
Theo tớ câu trả lời đúng nhất là :
B. Chính quyền đô hộ phải kiểm soát nghiêm ngặt vì sợ nhân dân ta rèn đúc được nhiều vũ khí tốt để chống lại chúng.
Hậu quả của chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Hán là gì ? Vì sao chính quyền đô hộ nắm độc quyền và kiểm soát gắt gao về sắt
Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc đối vơi đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế Kỉ VI?
Vì sao chính quyền đô hộ đánh nặng thuế muối và thuế sắt
Từ sau trưng vương đến lý nam đế đúng k ạ
Vì muối và sắt được người dân dùng nhiều
Chính quyền đô hộ kiểm soát rất gắt gao và nắm độc quyền về sắt, nhưng nhân dân ta vẫn sản xuất được nhiều công cụ, dụng cụ, vũ khí bằng sắt. (Đọc kĩ mục 2 của bài 19 - trang 53 - 54 - SGKLS6 lấy dẫn chứng khẳng định điều đó). Nhanh mnh tick 3 cai
Chính quyền đô hộ kiểm soát gắt gao , đánh thuế sát suất nặng vì sao?
vì họ sợ mik sản xuất rồi tập hợp lại mang những thứ đó để đánh lại chúng
mik trả lời theo ý hiểu nên ko chăc chắn lắm mong bạn thông cảm!
Chính quyền đô hộ đánh thuế nặng nhất là loại thuế gì?
A. Đồ gốm.
B. Muối và sắt.
C. Đồ đồng.
D. Muối và kim loại.
Câu 1: lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn từ năm 20 đến thế kỉ IV ?nhận xét?
Câu 2: vì sao chính quyền đô hộ đánh mạnh vào thuế muối và thuế sắt?
Câu 3: vì sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ năm vào thời bắc thuộc ?
Câu 4: vì sao đướ ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nới của tổ tiên ?
Câu 5: vì sao mặc dù bị chính quyền đô hộ kìm hãm nhưng nghề rèn sắt ở nước ta rất phát triển ?
Câu 1:
Số tt | Thời gian | Tên khởi nghĩa | Người lãnh đạo | Tóm tắt diễn biến chính | Ý nghĩa |
1 | Năm 40 | Khởi nghĩa Hai Bà trưng | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Khởi nghĩa nổ ra ở Mê Linh, tiếp theo tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu và giành thắng lợi | Chứng tỏ ý chí đấu tranh của nhân dân |
2 | Năm 248 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Bà Triệu | Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền, đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao Châu | Chứng tỏ ý chí chiến đấu, quyết tâm đánh bại quân xâm lược |
3 | Năm 542-602 | Khởi nghĩa Lý Bí | Lý Bí | Trong 3 tháng chiếm được hầu hết các quận huyện. Nghĩa quân 2 lần đánh lại quân đàn áp nhà lương | Đánh bại quân Lương, Lý Bí lên ngôi hoàng đế |
4 | Đầu thế kỉ VIII | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa chiếm Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ. Mai Thúc Loan xưng đế. Sau đó nghĩa quân tấn công và chiếm được thành Tống Bình | khẳng định ý chí đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ của dân ta |
5 | Năm 776 | Khởi nghĩa Phùng Hưng | Phùng Hưng | Phùng Hưng họp quân ở Đường Lâm giành tự chủ ở đây, sau đó kéo quân ra chiếm thành Tống Bình | Khẳng định ý chí đấu tranh, sức mạnh đoàn kết của nhân dân |
Nhận xét: Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.
Câu 3: Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc vì giai đoạn này nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến Trung Quốc thống trị và đô hộ.
Chính quyền đô hộ Phương Bắc đánh thuế ở nước ta nặng nhất là thuế nào ?
Việc chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền sắt và đặt chức quan kiểm soát việc khai thác và mua bán sắt nói lên điều gì?
A. Sự thâu tóm.
B. Sự vơ vét tàn bạo.
C. Chính sách thâm độc nhằm hạn chế phát triển sản xuất và quốc phòng ở Giao châu.
D. Tính độc quyền.