Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mai Huyền
Xem chi tiết
Nam Nam
31 tháng 10 2016 lúc 16:25

khi người nguyên thủy biết dùng đồ gốm,sau một thời gian đó họ tìm ra kim loại,tình cờ người nguyên mang kim loại ra nung như nung đồ đất làm đồ gốm,phát hiện ra kim loại nóng chảy rồi đông lại thành vật cứng rất sắt=>phát minh nghề luyện kim từ nghề làm đồ gốm

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 22:18

Cách ngày nay khoảng 3000 - 4000 năm, các bộ lạc sống rải rác trên đất nước ta.

Cách ngày nay khoảng 3000 - 4000 năm, các bộ lạc sống rải rác trên đất nước ta trên cơ sở trình độ phát triển cao của kĩ thuật chế tác đá, làm gốm, đã bắt đầu biết khai thác, sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ các vật dụng trong cuộc sống. Nghề nông trồng lúa nước trở nên phổ biến.

Cư dân văn hoá Phùng Nguyên là những người mở đầu thời đại đồng thau Việt Nam.

Các bộ lạc Phùng Nguyên làm nông nghiệp trồng lúa nước, sống định cư lâu dài trong các công xã thị tộc mẫu hệ. Công cụ lao động chủ yếu vẫn bằng đá. Họ làm gốm bằng bàn xoay, sử dụng các nguyên liệu tre, gỗ, xương để làm đồ dùng, biết xe chỉ, dệt vải và chăn nuôi gia súc, gia cầm như trâu, bò, lợn, gà. Trong các di chỉ thời Phùng Nguyên, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều cụ đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng.

Cùng thời với các bộ lạc Phùng Nguyên, các bộ lạc sống ở vùng châu thổ sông Mã (Thanh Hoá), ở vùng lưu vực sông Cả (Nghệ An) cũng đã tiến đến thời đại sơ kì đồng thau với nền nông nghiệp dùng cuốc đá phát triển. Nghề nông, giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh tế. Các nghề thủ công làm đá, gốm đạt trình độ tương đương với cư dân Phùng Nguyên. Trong các di tích, bên cạnh các hiện vật bằng đá, gốm còn có hiện vật bằng đồng.

Cách ngày nay khoảng 3000 - 4000 năm, các bộ lạc sống định cư ở vùng Nam Trung Bộ ngày nay, chủ nhân của văn hoá Sa Huỳnh cũng đã tiến đến buổi đầu thời đại kim khí, biết đến thuật luyện kim.

Các di tích văn hóa Sa Huỳnh đã được phát hiện ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hoà...

Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Sa Huỳnh là nông nghiệp trồng lúa và các cây trồng khác. Họ bắt đầu biết chế tác và sử dụng đồ sắt. Ngoài ra, họ còn làm gốm đẹp, dệt vải, làm đồ trang sức bằng đá quý, mã não, vỏ ốc, thuỷ tinh.

Cư dân vân hoá Sa Huỳnh thường thiêu xác chết, đổ tro vào các vò bằng đất nung cùng với các đồ trang sức.

Ở lưu vực sông Đồng Nai cũng đã phát hiện được một số di tích văn hoá thời đại đồ đồng.

Các di tích văn hoá sông Đồng Nai được phân bố ở Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Long An...

Cư dân văn hoá sông Đồng Nai làm nghề nông trồng lúa nước và các cây lương thực khác. Ngoài ra, họ còn làm nghề khai thác sản vật rừng, săn bắn, làm nghề thủ công. Bên cạnh các công cụ bằng đá là chủ yếu còn có một số hiện vật bằng đồng, vàng, thuỷ tinh.

Bình luận (0)
Đặng Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
29 tháng 12 2016 lúc 19:43

Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn. Dần dần đã xuất hiện những làng bản đông dân ở các vùng ven sông, đặc biệt là ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cả, sông Đồng Nai gồm nhiều gia đình thuộc nhiều thị tộc khác nhau. Cuộc sống định cư lâu dài đòi hỏi con người lúc đó phải cải tiến hơn nữa các công cụ sản xuất và đồ dùng hằng ngày.
Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.
Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên khắp nước ta, người ta đã phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng. Thuật luyện kim đã được phát minh.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Vinh
29 tháng 12 2016 lúc 19:43

vì người ta tìm ra đồng và vì làm gốm giàu nên sẽ có dụng cụ làm thuật luyện kim

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 12 2016 lúc 15:54

Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn. Dần dần đã xuất hiện những làng bản đông dân ở các vùng ven sông, đặc biệt là ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cả, sông Đồng Nai gồm nhiều gia đình thuộc nhiều thị tộc khác nhau. Cuộc sống định cư lâu dài đòi hỏi con người lúc đó phải cải tiến hơn nữa các công cụ sản xuất và đồ dùng hằng ngày.
Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.
Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên khắp nước ta, người ta đã phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng. Thuật luyện kim đã được phát minh.

Bình luận (0)
Phù thuỷ
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
2 tháng 7 2017 lúc 10:00

Trong tự nhiên kim loại tồn tại dưới hình thức quặng, nghĩa là không có kim loại nguyên chất, phải nấu chảy quặng mới lọc ra được kim loại, mà muốn nấu chảy quặng phải có độ nóng cao và điều này đã làm được khi người ta đốt lò nung đồ gốm. Sau đó, muốn làm được những công cụ, đồ dùng theo ý mình người ta không thể ghè đẽo kim loại như ghè đẽo đá mà phải làm khuôn đúc bằng đất sét. Nghề làm gốm đã giúp người ta làm được các khuôn đúc đó. Vì vậy, có thể nói, nghề làm gốm phát triển đã tạo điều kiện phát minh ra thuật luyện kim.

Tham khảo nha ! !!!!

Bình luận (0)
Dương Hạ Chi
1 tháng 7 2017 lúc 11:22

Kim loại trong tự nhiên chủ yếu tồn tại ở dạng quặng, không như đá. Muốn có kim loại nguyên chất phải lọc từ quặng. Chính trong quá trình nung đồ gốm, con người phát hiện ra: đồng có nhiệt độ nóng chảy thấp (800 độ C- 1000 độ C). Khi làm gốm, người ta sẽ có khung bằng đất sét nên khi đồng nóng chảy, người ta thấy nó chảy vào khuông và khi đó nó sẽ có hình dạng của khuôn. Từ đó người ra biết đến thuật luyện kim.

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
26 tháng 2 2020 lúc 13:40

Ghi roc câu hỏi hơn ra bạn, lần sau có hỏi trắc nghiệm thì gộp chúng thành 1 câu hỏi đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phúc
26 tháng 2 2020 lúc 13:41

C. Nghề làm gốm- Phùng Nguyên,Hoa Lộc-thuật luyện kim

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Gia Huy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 11 2021 lúc 8:06

D

B

D

B

C

B

Bình luận (0)
Phuong Dung
28 tháng 11 2021 lúc 8:11

11.D

14.D

18.B

Bình luận (0)

11.D

12.B

14.D

18.B

19.A

20.B

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hào
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
30 tháng 11 2016 lúc 14:30

Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng :
- Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.
 

- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
 

Bình luận (1)
morata
7 tháng 1 2018 lúc 20:26

Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng :
- Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.

- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.

Bình luận (0)
Sang Nguyendinh
Xem chi tiết
O=C=O
2 tháng 1 2018 lúc 21:00

Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 11 2017 lúc 10:19

Chọn D

Bình luận (0)
gaarakazekage
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
30 tháng 10 2016 lúc 16:36

- Mặc dù công cụ lao động bằng đồng còn chiếm một tỉ lệ nhỏ trong số các công cụ lao động song đã tạo tiền đề cho bước phát triển mạnh mẽ về vật chất và tinh thần của con người lúc bấy giờ.

- Thuật luyện kim ra đời đã dẫn đến một cuộc cách mạng về công cụ lao động, làm cho năng suất lao động cao hơn, tạo điều kiện cho con người khai phá đất đai, mở rộng địa bàn cư trú, phát triển nền nông nghiệp trồng lúa nước và các nghề thủ công.

- Kim loại ra đời đã dẫn đến những thay đổi quan trọng trong xã hội như sự thay đổi vai trò trong gia đình giữa đàn ông và phụ nữ, làm cho sự phân hoá xã hội sâu sắc hơn và đây là yếu tố dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ ở nước ta để chuẩn bị đưa con người sang một thời đại mới.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
30 tháng 10 2016 lúc 17:04

Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng :
- Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.

 

Bình luận (0)