Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhuu Nee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 23:32

a: Xét ΔADC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

góc ACD chung

=>ΔADC đồng dạng với ΔHAC

b: S ACD=1/2*AC*AD=1/2*AH*CD

=>AC*AD=AH*CD

c: CD=căn 12^2+16^2=20cm

HD=12^2/20=144/20=7,2cm

HC=20-7,2=12,8cm

Trần Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Huyền Đinh
Xem chi tiết
Zero Two
5 tháng 4 2022 lúc 9:58

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 12:57

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=20\left(cm\right)\)

\(CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{16^2}{20}=12.8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)

Do đó; BD=60/7(cm); CD=80/7(cm)

LÊ LINH NHI
Xem chi tiết
Yen Nhi
23 tháng 1 2021 lúc 19:00

a) Áp dụng định lý Pi-ta-go vào \(\Delta\)vuông ABC có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\Leftrightarrow BC=20\left(cm\right)\)

Do AD là phân giác \(\widehat{A}\)theo tính chất đường phân giác , ta có :

\(\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}=\frac{12}{16}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{BD+CD}=\frac{3}{3+4}\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow BD=\frac{3}{7}BC=\frac{60}{7}\)

\(\Rightarrow DC=BC-BD=\frac{80}{7}\)

b) AH là đường cao \(\Delta\)vuông ABC nên :

\(S_{\Delta ABC}=\frac{AH.BC}{2}=\frac{AB.AC}{2}\)

\(\Rightarrow AH=\frac{AB.C}{BC}=\frac{48}{5}\left(cm\right)\)

Ta có :

\(BH^2=AB^2-AH^2\Rightarrow BH=\frac{36}{5}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow DH=BD=BH=\frac{48}{35}\left(cm\right)\)

\(AD^2=DH^2+AH^2\Rightarrow AD=\frac{48\sqrt{2}}{7}\left(cm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 17:28

Sửa đề: AD là đường phân giác

a) Tính BC

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+16^2=400\)

hay BC=20(cm)

Vậy: BC=20cm

b) Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{BD}{12}=\dfrac{CD}{16}\)

mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{12}=\dfrac{CD}{16}=\dfrac{BD+CD}{12+16}=\dfrac{BC}{28}=\dfrac{20}{28}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BD}{12}=\dfrac{5}{7}\\\dfrac{CD}{16}=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\\CD=\dfrac{80}{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(BD=\dfrac{60}{7}cm\)\(CD=\dfrac{80}{7}cm\)

Nguyễn Thị Hồng Thúy
Xem chi tiết
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 14:47

ΔABC vuông tại A

=>BC^2=AB^2+AC^2

=>\(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4

mà BD+CD+15

nên \(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{15}{7}\)

=>BD=45/7(cm)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos\left(\dfrac{BAC}{2}\right)\)

\(=\dfrac{2\cdot9\cdot12}{9+12}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{36\sqrt{2}}{7}\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A có AK là đường cao

nên AK*BC=AB*AC

=>AK*15=12*9=108

=>AK=7,2cm

ΔAKD vuông tại K

=>AK^2+KD^2=AD^2

=>KD^2=AD^2-AK^2=1296/1225

=>KD=36/35(cm)

Đặng Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 21:11

a: BC=căn 5^2+12^2=13cm

b: Xét ΔABE vuông tại B va ΔDBE vuông tại B có

BE chung

BA=BD

=>ΔABE=ΔDBE

=>EA=ED

=>ΔEAD cân tại E

c: Xét ΔBKA vuông tại K và ΔBFD vuông tại F có

BA=BD

góc ABK=góc DBF

=>ΔBKA=ΔBFD

=>BK=BF

=>B là trung điểm của KF

d: góc EAD+góc EAC=90 độ

góc EDA+góc ECA=90 độ

mà góc EAD=góc EDA

nên góc EAC=góc ECA

=>ΔEAC cân tại E

=>EA=EC=ED

=>E là trung điểm của DC

nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết