Những câu hỏi liên quan
Chàng trai bóng đêm
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
30 tháng 5 2018 lúc 11:39

Ta có : \(m;n\)là hai số nguyên tố cùng nhau.

\(\RightarrowƯCLN(m;n)=1\)

Mà \(m^2⋮n\)

      \(n^2⋮m\)

Và có : \(m;n\)là hai số lẻ nguyên dương

\(\Rightarrow m=m=1\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2=4\)

\(\Rightarrow4m.n=4\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮4mn\left(đpcm\right)\)

alibaba nguyễn
30 tháng 5 2018 lúc 13:47

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}m^2+2⋮n\\n^2+2⋮m\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(m^2+2\right)\left(n^2+2\right)⋮mn\)

\(\Rightarrow m^2n^2+2m^2+2n^2+4⋮mn\)

\(\Rightarrow2m^2+2n^2+4⋮mn\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮mn\left(1\right)\)

Vì m, n lẻ 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m^2\equiv1\left(mod4\right)\\n^2\equiv1\left(mod4\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮4mn\)

Đặng Tú Phương
Xem chi tiết

a, x2+5y2+2y-4xy-3=0

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(y+1\right)^2=4\)

Nếu \(y< -3\Rightarrow y+1< -2\Rightarrow\left(y+1\right)^2>4\Rightarrow VT>VP\)(vô lí)

\(\Rightarrow y\ge-3\Rightarrow y_{min}=-3\)

lúc đó \(\left(x+6\right)^2+4=4\Rightarrow x=-6\)

Vậy.................

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
5 tháng 3 2020 lúc 12:46

a) \(x^2+5y^2+2y-4xy-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4xy+4y^2\right)+\left(y^2+2y+1\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(y+1\right)^2=4\)

Ta thấy : \(4=0+4\) là tổng hai số chính phương

Thử các giá trị \(\orbr{\begin{cases}\left(y+1\right)^2=0\\\left(y+1\right)^2=4\end{cases}}\)

Ta thấy : \(y=-3\) đạt giá trị nhỏ nhất.

Khi đó : \(x^2+5.\left(-3\right)^2+2\left(-3\right)-4x\left(-3\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=-6\)

Vậy : \(\left(x,y\right)=\left(-6,-3\right)\) với y nhỏ nhất thỏa mãn đề.

P/s : Không chắc lắm ....

Khách vãng lai đã xóa

b, Ta có \(\hept{\begin{cases}m^2+2⋮n\\n^2+2⋮m\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(m^2+2\right)\left(n^2+2\right)⋮mn\)

\(\Rightarrow m^2n^2+2m^2+2n^2+4⋮mn\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮mn\)(1)

Vì m,n lẻ nên \(\hept{\begin{cases}m^2\equiv1\left(mod4\right)\\n^2\equiv1\left(mod4\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮4\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(m^2+n^2+2⋮4mn\)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Triều
Xem chi tiết
Kinder
Xem chi tiết
Hồng Phúc
27 tháng 1 2021 lúc 19:28

\(f\left(20\right)=f\left(1\right)+f\left(19\right)+3\left(4.1.19-1\right)=f\left(19\right)+12.19-3\)

\(f\left(19\right)=f\left(18\right)+12.18-3\)

\(f\left(18\right)=f\left(17\right)+12.17-3\)

.....

\(f\left(3\right)=f\left(2\right)+12.2-3\)

\(f\left(2\right)=f\left(1\right)+12-3\)

Cộng vế theo vế các đẳng thức trên:

\(f\left(2\right)+f\left(3\right)+...+f\left(20\right)=f\left(1\right)+f\left(2\right)+...+f\left(19\right)+12\left(1+2+...+19\right)-3.20\)

\(\Leftrightarrow f\left(20\right)=2220\)

Đoạn này bạn tính kĩ một chút nha, mình tính không biết có sai không.

poppy Trang
Xem chi tiết
Bye My Love
Xem chi tiết
nguyen the ngoc
7 tháng 10 2017 lúc 19:50

???????????????????

Nguyễn Hà Tùng Anh
23 tháng 10 2017 lúc 20:12

??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Bye My Love
Xem chi tiết
vu
10 tháng 8 2017 lúc 21:53

giả thiết m và n nguyên tố cùng nhau

nên ƯCLN(m;n)=1

Mà m^2chia hết cho n

Và n^2 chia hết cho m 

m,n nguyên dương lẻ

nên m=n=1

Do đó m^2+n^2+2=4

4.m.n=4

Vậy ta được đpcm

Cao Bùi Kiều Trang
7 tháng 10 2017 lúc 10:47

má mới học lớp 4 sao má bít được

Phuong Tran
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 7 2019 lúc 18:34

Lời giải:

Lấy PT dưới trừ PT trên thu được:

\(2y(y+2)-2x(x+2)=p^2-p\)

\(\Leftrightarrow 2(y-x)(y+x+2)=p(p-1)\)

\(\Rightarrow 2(y-x)(y+x+2)\vdots p(1)\)

Vì $p=2x(x+2)+1\geq 7$ với mọi $x$ nguyên dương nên $p$ là số nguyên tố lẻ. $\Rightarrow (2,p)=1(2)$

Lại có:

Hiển nhiên $y>x$ nên $y-x$ dương.

\((y-x)^2< 2(y-x)(y+x+2)=p(p-1)< p^2\)

\(\Rightarrow y-x< p(3)\)

Từ \((1);(2);(3)\Rightarrow y+x+2\vdots p\)

Mà:

\(p=2x(x+2)+1>2x^2\geq 2x\Rightarrow x< \frac{p}{2}\)

\(p^2=2y(y+2)+1>y^2\Rightarrow y< p\)

\(\Rightarrow x+y+2< \frac{p}{2}+p+2< 2p\) với $p\geq 7$

Do đó để $x+y+2\vdots p$ thì $x+y+2=p$

\(\Rightarrow y-x=\frac{p-1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{p-3}{4}\)

Thay vào PT đầu tiên:

\(p-1=\frac{p-3}{2}.\frac{p+5}{4}\)

\(\Leftrightarrow 8(p-1)=p^2+2p-15\Leftrightarrow (p+1)(p-7)=0\Rightarrow p=7\)

Nguyễn Trung Hiếu
21 tháng 3 2020 lúc 19:50

Lời giải:

Lấy PT dưới trừ PT trên thu được:

2y(y+2)−2x(x+2)=p2−p2y(y+2)−2x(x+2)=p2−p

⇔2(y−x)(y+x+2)=p(p−1)⇔2(y−x)(y+x+2)=p(p−1)

⇒2(y−x)(y+x+2)⋮p(1)⇒2(y−x)(y+x+2)⋮p(1)

p=2x(x+2)+1≥7p=2x(x+2)+1≥7 với mọi xx nguyên dương nên pp là số nguyên tố lẻ. ⇒(2,p)=1(2)⇒(2,p)=1(2)

Lại có:

Hiển nhiên y>xy>x nên y−xy−x dương.

(y−x)2<2(y−x)(y+x+2)=p(p−1)<p2(y−x)2<2(y−x)(y+x+2)=p(p−1)<p2

⇒y−x<p(3)⇒y−x<p(3)

Từ (1);(2);(3)⇒y+x+2⋮p(1);(2);(3)⇒y+x+2⋮p

Mà:

p=2x(x+2)+1>2x2≥2x⇒x<p2p=2x(x+2)+1>2x2≥2x⇒x<p2

p2=2y(y+2)+1>y2⇒y<pp2=2y(y+2)+1>y2⇒y<p

⇒x+y+2<p2+p+2<2p⇒x+y+2<p2+p+2<2p với p≥7p≥7

Do đó để x+y+2⋮px+y+2⋮p thì x+y+2=px+y+2=p

⇒y−x=p−12⇒y−x=p−12

⇒x=p−34⇒x=p−34

Thay vào PT đầu tiên:

p−1=p−32.p+54p−1=p−32.p+54

⇔8(p−1)=p2+2p−15⇔(p+1)(p−7)=0⇒p=7

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Hoa
Xem chi tiết
Uchiha Nguyễn
10 tháng 12 2015 lúc 11:43

Câu hỏi tương tự