cho tam giác ABC có AB=AC=10; BC= 12, vẽ trung tuyến AM
a/ Chững minh tam giác ABM= tam giác ACM
b/ Tính góc AMB
c/ Tính AM
d/ Gọi G là giao của của ba đường trung tuyến, tính AG
Cho tam giác ABC có AB = 10, AC = 12, A ⏞ = 150 ° .Diện tích của tam giác ABC là:
A. 60
B. 30
C. 60 3
D. 30 3
S = 1 2 A B . A C . sin A = 1 2 .10.12. sin 150 ° = 60. 1 2 = 30 .
Chọn B.
Bài 3:Cho tam giác ABC có AB=8,AC=10,BC=13.Tam giác ABC có góc tù hay không ?
\(\cos A=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{8^2+10^2-13^2}{2\cdot8\cdot10}=-\dfrac{1}{32}< 0\)
nên \(\widehat{A}>90^0\)
=>ΔABC tù
BÀI TẬP
Bài 1. Cho tam giác ABC có AB=5cm; AC=7cm. So sánh <B và <C
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC= 4cm;BC = 5cm. So sánh các góc của
tam giác
Bài 3.Cho tam giác có <B=60 0 ; <C =40 0 . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông ở A có AB= 6cm; BC = 10 cm
1/ Tính AC
2/ So sánh các góc của tam giác ABC
Cho tam giác ABC có AB = 6 cm ; AC = 8 cm ; BC = 10 cm . CM : Tam giác ABC là tam giác vuông .
Áp dụng định lý Py-ta-go đảo vào tam giác ABC, có:
AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 = 102 = BC2
Suy ra tam giác ABC vuông
!
+ Xét tam giác ABC có :
AB^2+AC^2=100
BC^2=10^2=100
=> AB^2+ AC^2= 100=BC^2
=> tam giác ABC vuông tại A ( Py-ta-go)
+ Xét tam giác ABC có :
AB^2+AC^2=100
BC^2=10^2=100
=> AB^2+ AC^2= 100=BC^2
=> tam giác ABC vuông tại A ( Py-ta-go)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm,BC=10,phân giác BD.tính DA,DC
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm,AC=10,phân giác AD.tính BC,DB,DC
cho tam giác ABC có cạnh AB=10cm cạnh AC=10 cm cạnh BC=3cm
a,hỏi tam giác ABC có phải tam giác vuông k?vì sao
a: ΔABC không vuông vì \(BC^2< >AB^2+AC^2;AB^2< >AC^2+BC^2;AC^2< >AB^2+BC^2\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm,BC=10,phân giác BD.tính DA,DC
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm,AC=10,phân giác AD.tính BC,DB,DC
Cho Tam giác ABC vuông tại a có ab 8 cm, ac = 7, bc= 10 cm chứng minh Tam giác abc vuông ?
Cho Tam giác ABC vuông tại a có ab 8 cm, ac = 7, bc= 10 cm chứng minh Tam giác abc vuông
Cho tam giác ABC có AB = AC = 13 cm, BC = 10 cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác ABC.
Chú ý AM là đường cao, từ đó dùng Định lý Pytago tính được AM = 12 cm.