Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 8 2017 lúc 11:08

- Anh Dậu hoảng quá vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.

- Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá, không nói được câu gì.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 10 2017 lúc 10:27

- Hoảng quá, Anh Dậu vội đặt bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.

→ Hoảng quá vốn là vị ngữ của câu, được đưa lên đầu câu thể hiện trạng thái cho cả câu; do đó một số tác coi đây là trạng ngữ.

- Anh Dậu hoảng quá vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.

→ Hoảng quá được đưa làm vị ngữ, yếu tố này không được nhấn mạnh như câu trên.

Bình luận (0)
Nguyệt
Xem chi tiết
Hồ Thị Ngọc Bích
Xem chi tiết

Từ in đậm?

Bình luận (0)
Lê Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Châm
25 tháng 2 2023 lúc 16:20

 

- Chẳng những nó không thông minh mà nó còn chăm học

C1: Tuy nó không thông minh nhưng nó chăm học.

C2: Chẳng những nó thông minh mà nó còn chăm học.

C3: Tuy nó thông minh nhưng nó không chăm học.

C4: Chẳng những nó không thông minh mà nó còn không chăm học.

Bình luận (0)
Hoàng Bảo Châm
25 tháng 2 2023 lúc 16:21

bạn có thể chọn 2 trong 4 cách kia nha

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
2Trương Gia Bảo
25 tháng 2 2023 lúc 16:27

bạn có thể thay bằng các cặp quan hệ từ thăng tiến khác đấy

ví dụ như: không những...mà...,không chỉ mà hoặc chẳng những mà

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 11 2018 lúc 3:10

Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông dòng sông vừa trôi chảy, vừa phải tìm nhận dọc đường đi của mình dòng nước khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy, một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những thứ mà thời đại đem lại.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 8 2019 lúc 12:38

Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:

Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về Chúng ta không thể nhắc tới
… trong lúc nhàn rỗi rãi… Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ
Bác vốn chẳng thích làm thơ… Thơ không phải mục đích cao nhất
-… vẻ đẹp lung linh Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó

- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi

- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn

- Sửa lỗi dùng từ:

    + Nhàn rỗi → thư thái

    + Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ

    + Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý

    + Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 1 2019 lúc 3:16

- Chị Dậu bưng một bát cháo lớn một cách rón rén đến chỗ chồng nằm.

- Chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm một cách rón rén.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 10 2019 lúc 8:59

b, “Chỉ nghĩ lại cũng đã se lòng”; câu đặt biệt bộc lộ cảm xúc (khác với những câu khác- tự sự)

Câu văn cho thấy tâm trạng lắng lại của người viết trước đối tượng nghị luận

Bình luận (0)