Giúp mik vs :
Hãy cho biết về tổ chức bộ máy nhà nước Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp . Em có nhận xét j về tổ chức bộ máy nhà nước đó?
: Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam và Liên bang Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914). Nêu nhận xét.
NX:
- Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn.
- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.
Tham khảo
- Sau khi đàn áp xong những cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914). Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp.
- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trên xuống do Pháp chi phối. Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau: Nam Kì (thuộc địa), Trung Kì (bảo hộ), Bắc Kì (nửa bảo hộ). Xứ và các tỉnh đều do viên quan người Pháp cai trị.
- Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, làng xã.
=> Nhìn chung bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối nhằm tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, để tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư bản Pháp.
NX:
- Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn.
- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.
Nhận xét nào sau đâu không đúng khi đánh giá về tổ chức bộ máy nhà nước người Pháp đã xây dựng ở Đông Dương trong thời gian diễn ra cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Hệ thống chặt chẽ, thống nhất từ trung ương đến địa phương
B. Bộ máy chính quyền hoàn toàn do thực dân Pháp chi phối
C. Có sử dụng đội ngũ quan lại, địa chủ phong kiến làm tay sai
D. Làng xã vẫn là một đơn vị hành chính độc lập
Đánh giá về tổ chức bộ máy nhà nước người pháp xây dựng ở Đông Dương trong thời gian diễn ra cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914):
- Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn, do người Pháp hoàn toàn chi phối => Làng xã không còn là một đơn vị hành chính độc lập.
- Đội ngũ quan lại, địa chủ phong kiến được sử dụng như công cụ đắc lực phục vụ cho công cuộc thống trị
- Đặt cơ sở cho sự ổn định về chính trị, giúp cho công cuộc khai thác có thể diễn ra thuận lợi và hiệu quả
Đáp án cần chọn là: D
1.Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp trong lĩnh vực kinh tế.Tác động đến nền kinh tế Việt Nam
2.Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực chính trị (tổ chức bộ máy nhà nước)? Nhận xét?
3.Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất đến nền kinh tế Việt Nam?.Phân tích sự phân hóa của các giai cấp tầng lớp trong xã hội Việt nam?
Giúp mk với mk cảm ơn nhiều
Câu 1: Tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp trong cuộc khai thác bóc lột lần thứ nhất của thực dân Pháp?
Câu 2: Trình bày chính sách kinh tế của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam ( 1897-1914)? Nhận xét?
Câu 3: Sự biến chuyển của các giai cấp, tầng lớp sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp? (Địa chủ phong kiến, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, công nhân).
Câu 4: Nội dung của các đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX?
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Đông Dương? Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước đó ?
Hướng dẫn làm bài:
Nhận xét: về hệ thống chính quyền của Pháp :
+ Chặt chẽ , với tay xuống tận nông thôn .
+ Kết hợp giữa nhà nước thực dân và phong kiến .
+ Chia Việt Nam thành ba quốc gia riêng biệt là Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ .
+ Tất cả đều phục vụ cho lợi ích tư bản Pháp .
để đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân pháp đã tổ chức bộ máy chính quyền như thế nào
- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trên xuống do Pháp chi phối. Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau: Nam Kì (thuộc địa), Trung Kì (bảo hộ), Bắc Kì (nửa bảo hộ). Xứ và các tỉnh đều do viên quan người Pháp cai trị.
- Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, làng xã.
=> Nhìn chung bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối nhằm tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, để tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư bản Pháp.
Tổ chức bộ máy ở Đông Dương và Việt nam ntn?
nêu nhận xét về bộ máy nhà nước
Tham khảo:
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam (1897 - 1914)
* Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên
* Nhận xét:
- Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn.
- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/to-chuc-bo-may-nha-nuoc-viet-nam-1897-1914-c83a14434.html#ixzz7NenbVaCj
sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước của thực dân Pháp ở Đông Dương
TL TK https://www.google.com/search?q=s%C6%A1+%C4%91%E1%BB%93+t%E1%BB%95+ch%E1%BB%A9c+b%E1%BB%99+m%C3%A1y+nh%C3%A0+n%C6%B0%E1%BB%9Bc+c%E1%BB%A7a+th%E1%BB%B1c+d%C3%A2n+Ph%C3%A1p+%E1%BB%9F+%C4%90%C3%B4ng+D%C6%B0%C6%A1ng&sxsrf=APq-WBsH3Oorx8t1wsovEnQnKYOoT6mQZw:1649763253844&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=2ahUKEwjev9WFt473AhVZ8XMBHXl3BYEQ_AUoAnoECAEQBA&biw=1366&bih=625&dpr=1 :)
1.em hãy cho biết sự giống và khác nhau của hai tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ và thời Lý, rần trước đó?
2.qua câu 1 có nhận xét j về bộ máy nhà nước thời Lê Sơ?
sử 7
2 bo may nay giong het nhau va bo may nay very good