Một đoạn nạch gồ hai điện trở R1=5\(\Omega\); R2=7\(\Omega\) được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U=6V.Tính công suất điện của mỗi điện trở và công của đoạn mạch trong thời gian 1 phút
Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tư, cuộn dây với hệ số tự cảm L = 2 5 π H , biến trở R và tụ điện có điện dung C = 10 − 2 25 π F . Điểm M là điểm nối giữa R và C. Nếu mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động 12V và điện trở trong 4 Ω điều chỉnh R = R 1 thì có dòng điện cường độ 0,1875A. Mắc vào A, B một hiệu điện thế u = 120 2 cos 100 π t V rồi điều chỉnh R = R 2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại bằng 160W. Tỷ số R 1 : R 2 là
A. 1,6
B. 0,25
C. 0,125
D. 0,45
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ
Cách giải:
Giả sử cuộn dây thuần cảm:
Ta có, khi R = R 2 công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại
Khi đó ta có: R 2 = | Z L - Z C | = 40 - 25 = 15 W
Mặt khác: P R 2 = U 2 2 R 2 = 120 2 2.15 = 480 ≠ 160
⇒ điều giả sử ban đầu là sai
⇒ Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r
- Ta có:
+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r 1 = 4 W thì I 1 = 0 , 1875
Theo định luật Ôm, ta có: I 1 = E R b + r = E R 1 + r + r 1 → R 1 + r 1 + r = E I 1 = 64 → R 1 + r = 60 Ω ( 1 )
+ Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế u = 120 2 cos 100 π t , R = R 2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W
Ta có:
Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi R 2 2 = r 2 + Z L − Z C 2 ( 2 )
Mặt khác, ta có:
Công suất trên R 2 : P = U 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 R 2 = 160 W → R 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 = 160 120 2 = 1 90
90 R 2 = 2 R 2 2 + 2 r R → R 2 + r = 45
Kết hợp với (2) ta được: R 2 2 = ( 45 − R 2 ) 2 + 15 2 → R 2 = 25 Ω , r = 20 Ω
Với r = 20W thay vào (1) ⇒ R 1 = 60 - 20 = 40 Ω
→ R 1 R 2 = 40 25 = 1,6
Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tư, cuộn dây với hệ số tự cảm L = 2 5 π H, biến trở R và tụ điện có điện dung C = 10 - 2 25 π F. Điểm M là điểm nối giữa R và C. Nếu mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động 12V và điện trở trong 4Ω điều chỉnh R = R1 thì có dòng điện cường độ 0,1875A. Mắc vào A, B một hiệu điện thế u = 120 2 cos(100πt) (V) rồi điều chỉnh R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại bằng 160W. Tỷ số R1 : R2 là
A. 1,6
B. 0,25
C. 0,125
D. 0,45
Giải thích: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ
Cách giải:
Giả sử cuộn dây thuần cảm:
Ta có, khi R = R2 công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại.
Khi đó ta có: R2 = |ZL - ZC | = 40 - 25 = 15W
Mặt khác:
=> điều giả sử ban đầu là sai
=> Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r
- Ta có:
+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r1 = 4W thì I1 = 0,1875
Theo định luật Ôm, ta có:
+ Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế u = 120 2 cos(100πt), R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W
Ta có:
Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi
Mặt khác, ta có:
Công suất trên R2:
Kết hợp với (2) ta được:
Với r = 20W thay vào (1) => R1 = 60 - 20 = 40W
Tìm cường độ dòng điện ngang một dây dẫn R = 2 \(\Omega\), được ghép nối tiếp với một điện trở 10k\(\Omega\), mạch tổng hợp được mắc vào 1 nguồn điện có điện áp 12v tìm điện áp qua mỗi điện trở....
Ủa điện áp là hiệu điện thế đó :v
\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{2+10000}=...\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_1=I.R_1=2.I=...\left(V\right);U_2=12-U_1=...\left(V\right)\)
cho một đoạn mach gồm R1= 100, mắc nối tiếp với điện trở R2=200, đạt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó U giữa hai đầu điện trở R1 là 6V. tìm U giữa hai đầu đoạn mạch
Giúp mk vs ạ
cảm ơn trước nha
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở 50 Ω một điện áp u = 100 2 cos 100 πtV . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 100W
B. 400W
C. 50W
D. 200W
Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt V . Biết r = R = L C ; điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp n = 3 điện áp hai đầu AM. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là:
A. 0,886
B. 0,755
C. 0,866
D. 0,975
Đáp án C
Phương pháp: Hệ số công suất của đoạn mạch:
Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t . Biết R=r= L C ; điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp n = 3 điện áp hai đầu AM. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là:
A. 0,886
B. 0,755
C. 0,866
D. 0,975
Giữa hai điểm A và B của một mạch điện có 1 hiệu điện thế không đổi U = 24V. Người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1 = 80 ôm và R2.
a) Cho cđdđ qua R1 là I1 = 0,2A. Tính hđt giữa hai đầu mỗi điện trở. Từ đó suy ra R2
b) Mắc một điện trở R3 // R2. Lúc này cđdđ qua R1 bằng 0,27A. Tính cđdđ qua R3. Từ đó suy ra R3
giúp em vs ạ ! đang cần gấp, cảm ơn
a. \(I=I1=I2=0,2A\left(R1ntR2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=0,2\cdot80=16V\\U2=U-U1=24-16=8V\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow R2=U2:I2=8:0,2=40\Omega\)
b. \(R1nt\left(R2//R3\right)\)
\(I'=I1'=I23=0,27A\)
\(U23=U2=U3=U-U1'=24-\left(0,27\cdot80\right)=2,4V\)
\(I3=I23-I2=0,27-\left(2,4:40\right)=0,21A\)
\(\Rightarrow R3=U3:I3=2,4:0,21\approx11,4\Omega\)
Cho đoạn mạch như hình vẽ . Trong đó R1= 20ôm ,R2 = 40ôm, R3= 30ôm và Uab=12V .tính A) điện trở tương đương của đoạn mạch B) số chủ ampe kế C) hiệu điện thế 2 đầu điện trở