Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 3 2017 lúc 14:25

1- Sai vì động vật ở  vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn các động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới do chúng thường tích lũy lớp mỡ  dạy dưới da

Đáp án A

Lại Mạnh Đức
Xem chi tiết
Good boy
13 tháng 4 2022 lúc 15:49

Một số loài động vật ở môi trường đới nóng, hoang mạc: sóc, chuột, linh dương,...

ĐV sống ở đới ôn hòa: sóc ,chuột,chim,.....

Lại Mạnh Đức
Xem chi tiết
ᴠʟᴇʀ
13 tháng 4 2022 lúc 15:36

Tham khảo:

 

Nhiệt đới: 23độ 27 phút vĩ Bắc đến 23 độ 27 phút vĩ Nam

Ôn đới: Bán cầu Bắc: 66 độ 33 phút vĩ Bắc đến 23 độ 27 phút vĩ Bắc

              Bán cầu Nam: 66 độ 33 phút vĩ Nam đến 23 dộ 27 phút vĩ Nam

Hàn đới: Bán cầu Bắc: 66 độ 33 phút trở về cực Bắc

                Bán cầu Nam: 66 độ 33 phút trở về cực Nam

 

Đỗ Việt Trung
Xem chi tiết
Pham Huyen Trang
6 tháng 2 2017 lúc 20:23

5 loài động vật ăn thịt sử dụng cá làm thức ăn:chim cánh cụt,gấu Bắc Cực,mèo,chim bói cá,sư tử biển

5 loại gia súc ăn cỏ: trâu, bò, ngỗng,de, ngựa

mk chỉ trả lời được 2 câu hỏi mà thôi SORY nha!!!!khocroi

Nguyễn Thị Thu Trang
8 tháng 3 2017 lúc 18:06

chim cách cụt, gấu bắc cực, chim bói cá, mèo, dái cá

Nguyễn Thị Thu Trang
8 tháng 3 2017 lúc 18:08

ăn cỏ dê, cừu, bò, trâu, ngựa

Lại Mạnh Đức
Xem chi tiết
✰༺Nɧư ɴԍuʏệт༻ acc2 
13 tháng 4 2022 lúc 15:42

sóc ,chuột,linh dương,gấu trắng

Nhii Daay
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
7 tháng 5 2021 lúc 21:54

Một số loài động vật ở môi trường đới nóng, hoang mạc: sóc, chuột, linh dương,...

❤X༙L༙R༙8❤
7 tháng 5 2021 lúc 21:55

Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) ... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

Dz Khoa
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 10 2021 lúc 19:59

Câu 1: Động vật đa dạng và phong phú nhất ở ?

A. Vùng nhiệt đới      B. Vùng ôn đới     C. Vùng Nam cực      D. Vùng Bắc cực

Câu 2: Môi trường sống của động vật bao gồm ?

A. Dưới nước và trên cạn       B. Trên không     C. Trong đất   D. Tất cả đều đúng

Câu 3: Đặc điểm cấu tạo nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật:

A. Màng tế bào.                                            B. Thành tế bào xenlulozơ.

C. Chất tế bào                                               D. Nhân

Câu 4: Động vật không có ?

A. Hệ thần kinh       B. Giác quan              C. Diệp lục              D. Tế bào

Câu 5: Sinh học 7 giúp ta tìm hiểu về mấy ngành động vật?

A. 2                          B. 6                            C. 4                          D. 5

Câu 6: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu?

A. Trong không khí      B. Trong đất khô    C. Trong cơ thể người    D. Trong nước

Câu 7: Vị trí của điểm mắt trùng roi là:

A. Trên các hạt dự trữ                                  B. Gần gốc roi

C. Trong nhân                                               D. Trên các hạt diệp lục

Bằng Nguyễn
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
19 tháng 11 2021 lúc 13:51

 

Câu 1:✳ Môi trường đới lạnh

- Vị trí : Nằm khoảng từ hai vòng cực đến hai cực 

- Đặc điểm khí hậu : Vô cùng khắc nghiệt ; nhiệt độ và lượng mưa rất thấp , chủ yếu dưới dạng tuyết dơi . Mùa đông rất dài , nhiệt độ dưới  -10oC  . Mùa hạ kéo dài 2-3 tháng , nhiệt độ không quá 10oC . Đất đóng băng quanh năm 

- Sinh vật : Tự hạn chế thoát nước , đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể .

 Môi trường hoang mạc .

- Vị trí : Nằm dọc 2 bên cí tuyến Bắc , Nam và năm sâu trong nội địa hoặc nơi có dòng biền lạnh đi qua .

- Đặc điểm khí hậu : Rất khô hạn , khắc nghiệt . Lượng mưa trong năm rất thấp nhưng lượng mưa bốc hơi nước rất lớn . Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm cũng rất lớn .

- Sinh vật : + Chúng thích nghi nhờ có bộ lông dày , lông không thấm nước hoặc lớp mỡ dày...

                   + Sống theo bầy đông , di cư hoặc ngủ đông

Câu 2:Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.

- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:

+ Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.

+ Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.

- Thực vật: khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.

Bằng Nguyễn
19 tháng 11 2021 lúc 13:48

Làm kiểu gì vậy

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 8 2018 lúc 15:32

Đáp án B

Theo quy tắc Alen: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… thường bé hơn tai, đuôi, chi,… của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng.

Nội dung 3, 4 đúng.

Theo quy tắc Becman: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới.

Nội dung 1 sai vì quy tắc này không dùng cho loài biến nhiệt.

Nội dung 2 đúng.

Có 3 nội dung đúng