phân tích công nghiệp sinh học trong xử lý chất thải và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
Nêu vai trò của công nghệ sinh học trong xử lí chất thải và bảo vệ môi trường chăn nuôi.
Vai trò của công nghệ sinh học trong xử lí chất thải và bảo vệ môi trường chăn nuôi:
- Giảm lượng chất thải ra từ vật nuôi nhờ công nghệ sinh học.
- Giảm mùi hôi thối, giảm ruồi muỗi
- Nâng cao hiệu quả và đẩy nhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ trong chất thải, giảm chất thải ra môi trường, tiêu diệt mầm bệnh.
Nêu một số ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải chăn nuôi. Lựa chọn biện pháp phù hợp với thực tiễn của gia đình và địa phương em.
Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải chăn nuôi:
- Sản xuất chế phẩm vi sinh (probiotics) cho vật nuôi nhằm cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột.
- Công nghệ sinh học sản xuất các enzyme, amino acid bổ sung vào khẩu phần ăn cho vật nuôi.
- Chăn nuôi có đẹm lót vi sinh.
- Sử dụng các chế phẩm vi sinh trong xử lí chất thải chăn nuôi.
Lựa chọn biện pháp phù hợp với thực tiễn của gia đình và địa phương em: địa phương nên áp dụng công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh (probiotics) để nâng cao tỉ lệ tiêu hóa thức ăn và giảm lượng phát sinh chất thải. Ngoài ra có thể áp dụng chăn nuôi có đệm lót vi sinh. Lớp đệm có ủ với men vi sinh có lợi. Các loại vi sinh vật có lợi sinh trưởng, sinh sản trong lớp đệm lót sẽ phân giải toàn bộ nước tiểu và phân, do đó làm giảm đáng kể mùi hôi thối, giảm ruồi muỗi.
Các nguồn gây ô nhiễm môi trường trong nông nghiệp:
Ô nhiễm môi trường đấtDư thừa thuốc bảo vệ thực vật trong đất....................................................................................................................................................................................................................2. Ô nhiễm môi trường nước
Chất thải chăn nuôi chưa xử lí bị thải bỏ vào sông, suối, ao, hồ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3. Ô nhiễm môi trường không khí
Phân, nước thải chăn nuôi tạo ra các mùi khó chịu.............................................................................................................................................................................................................................................................................1/ Ô nhiễm môi trường đất:
+ Dư thừa thuốc bảo vệ thực vật trong đất
+ Dùng thuốc hóa học hoặc phân bón quá mức
+ Xử lí rác chưa đúng cách
+...
=> Các điều kiện trên thường gây ảnh hưởng tới mooi trường đất
2/ Ô nhiễm môi trường nước:
+Chất thải chăn nuôi xử lí bị thải bỏ vào sông, suối, ao, hồ.
+ ô nhiễm vật lí
+ Ô nhiễm hóa học
+ Ô nhiễm sinh học
+ ....(phần này mình không biết đúng chưa)
=> Các điều kiện trên cũng gây ảnh hưởng tới môi trường nước
3/ Ô nhiễm môi trường không khí
+ Phân , nước thải chăn nuôi tạo ra các mùi khó chịu
+ Xử lí rơm rạ chưa hợp lí tạo ra khói độc
+ QUá trình đốt cháy nhiên liệu và sản xuất công nghiệp
+ Các nhà máy, xưởng thải khói độc hại ra môi trường
=> Các điều kiện trên cũng gây ô nhiễm môi trường
Chúc bạn học tốt
Trong các biện pháp dưới đây, theo em, biện pháp nào góp phần bảo vệ mồi trường ?
(1) Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở ;
(2) Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm ;
(3) Khai thác nước ngầm bừa bãi ;
(4) Sử dụng phân hoá học và các hoá chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định ;
(5) Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.
Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là: (1); (2); (5)
Trong các biện pháp dưới đây, theo em, biện pháp nào góp phần bảo vệ môi trường?
(1) Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở;
(2) Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm;
(3) Khai thác nước ngầm bừa bãi;
(4) Sử dụng phân hoá học và các hoá chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định;
(5) Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.
Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là: (1); (2); (5)
Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là 1 ; 2 ; 5
Nêu ý nghĩa của việc đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Liên hệ với thực tiễn chăn nuôi của gia đình và địa phương, đề xuất một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
* Ý nghĩa của việc đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi: tạo môi trường sạch sẽ, an toàn cho cả con người và vật nuôi, là giải pháp quan trọng để phòng bệnh cho vật nuôi, phòng bệnh lây truyền giữa động vật và con người, làm giảm các tác động xấu của chăn nuôi đến môi trường, là chìa khóa cho sự phát triển chăn nuôi bền vững.
* Đề xuất một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi:
- Những việc nên làm:
+ Quét dọn sạch sẽ nền chuồng, lối đi, khơi thông rãnh thoát phân, nước thải.
+ Vệ sinh khử trùng sau khi kết thúc đợt nuôi và trước khi bắt đầu đợt nuôi mới.
+ Hàng năm định kì quét vôi, vệ sinh và tẩy uế chuồng trại.
- Những việc không nên làm:
+ Không xử lí chất thải thường xuyên
+ Không quan tâm đến việc quy hoạch chăn nuôi.
Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền.
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt.
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền.
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt.
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, luật bảo vệ môi trường qui định:
A. Có thể đưa trực tiếp ra môi trường
B. Có thể tự do chuyên chở chất thải từ nơi này sang nơi khác
C. Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp
D. Chôn vào đất
Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, luật bảo vệ môi trường qui định các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.
Đáp án cần chọn là: C
Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, luật bảo vệ môi trường qui định:
A. Có thể đưa trực tiếp ra môi trường
B. Có thể tự do chuyên chở chất thảI từ nơi này sang nơi khác
C. Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp
D. Chôn vào đất