Gia đình và nhà nước có trách nhiệm, vai trò j đối với quyền và nghĩa vụ học tập của công dân ? giáo dục công dân lớp 6
Gia đình và Nhà nước có trách nhiệm, vai trò gì đối với quyền và nghĩa vụ học tập của công dân?
– Gia đình có trách nhiệm tạo ra các điều kiên vật chất và tinh thần để con em mình có cơ hội được học tập không hạn chế.
– Nhà nước có vai trò đảm bảo có hệ thống giáo dục công bằng, có chính sách, khuyến khích trẻ em gặp khó khăn có cơ hội được đến trường…
Trách nhiệm của gia đình:
Có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em được đi học, được rèn luyện, tham gia các hoạt động có ích.
Là người có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho con em.
Trách nhiệm của nhà nước:
Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo diều kiện để ai cũng được học hành, mở rộng hệ thống trường lớp, quan tâm giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khắn
*GIA ĐÌNH:
-Cha,mẹ hoặc người đỡ đầu có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình,đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.
*NHÀ NƯỚC:
-Nhà nước nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.
-Tạo điều kiện để ai cũng được học hành.
-Mở mang rộng khắp hệ thống trường lớp,miễn học phí cho học sinh tiểu học.
-Quan tâm,giúp đỡ học sinh khó khăn.
TICK CHO MIK NHA
CHUC BAN HOC TOT
gia đình và nhà nước có trách nhiệm vai trò gì đối với quyền và nghĩa vụ học tập của công dân ?
- Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.
- Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành: mở mang rộng khắp hệ thống trường lớp, quan tâm giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, ....
trách nhiệm của gia đình:
-có trách nhiệm cho con em đi học,rèn luyện,tham gia các hoạt động của nhà trường
-người lớn có trách nhiệm giáo dục,làm gương cho con em noi theo.
vai trò của nhà nước:
-thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.
-tạo điều kiện ai cũng đc học hành, mở mạng kiến thức.
-mở rộng hệ thống trường lớp, miễn học phí cho học sinh tiểu học, học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
chúc bạn học tốt
- Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.
- Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành: mở mang kiến thức, mở rộng hệ thống trường lớp, quan tâm giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, ...
Trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền học tập của công dân. Em cần làm j để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập.
Trách nhiệm của Nhà Nước :
+ Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.
+ Tạo điều kiện cho mọi người được học hành.
Trách nhiệm của Học Sinh :
+ Để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập cần phải chăm chỉ, say mệ, kiên trì, tự tực và có phương pháp học tập tốt.
Qua Điều 10 trong Luật giáo dục và Điều 10 trong luật BVCSGDTE cho biết pháp luật đã quy định trách nhiệm gì cho Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ học tập của công dân ?
Điều 10. Liên thông trong giáo dục
1. Liên thông trong giáo dục là việc sử dụng kết quả học tập đã có để học tiếp ở các cấp học, trình độ khác cùng ngành, nghề đào tạo hoặc khi chuyển sang ngành, nghề đào tạo, hình thức giáo dục và trình độ đào tạo khác phù hợp với yêu cầu nội dung tương ứng, bảo đảm liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo trong giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.
2. Việc liên thông trong giáo dục phải đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng. Chương trình giáo dục được thiết kế theo hướng kế thừa, tích hợp kiến thức và kỹ năng dựa trên chuẩn đầu ra của từng bậc trình độ đào tạo trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam. Người học không phải học lại kiến thức và kỹ năng đã tích lũy ở các chương trình giáo dục trước đó.
3. Chính phủ quy định chi tiết về liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Điều 10. Hợp tác quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
1. Nhà nước có chính sách mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em với các nước, tổ chức quốc tế trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng chủ quyền, phù hợp với pháp luật mỗi nước và thông lệ quốc tế.
2. Nội dung hợp tác quốc tế bao gồm:
a) Xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án, hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
b) Tham gia các tổ chức quốc tế; ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ hiện đại phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
d) Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; trao đổi thông tin và kinh nghiệm về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
3. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
4. Các tổ chức quốc tế liên quan đến bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở nước ngoài được hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình?
Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân :
- Quyền được yêu thương
- Quyền được chia sẻ với người thân
- Quyền được bố mẹ cho học tập
- Quyền được vui chơi , giải trí và tham gia vào các hoạt động.
-....
- Nghĩa vụ : lễ phép với ông bà và bố mẹ ; Kính trọng ông bà và bố mẹ ; xây dựng gia đình đầm ấm và hạnh phúc ; anh em trong nhà thì sống hoà thuận , nhường nhịn ; Giúp đỡ người thân khi gặp việc khó.
Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân là :
- quyền được học hành
- quyền được vui chơi
- Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy
-Quyền được chăm sóc sức khỏe
.....
ngĩa vụ là:
1. Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; yêu thương, quan tâm, chia sẻ tình cảm, nguyện vọng với cha mẹ và các thành viên trong gia đình, dòng họ.
2. Học tập, rèn luyện, giữ gìn nề nếp gia đình, phụ giúp cha mẹ và các thành viên trong gia đình những công việc phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển của trẻ em
Trách nhiệm của học sinh trong việc thẹc hiện quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình:
- Quyền được bảo vệ : Bảo vệ chống lại hình thức bóc lột sức lao động, xâm hịa tình dục, lạm dụng ma túy, sao nhãng và bị bỏ rơi,...
- Quyền được sống còn: Có nơi ở, được khai sinh, nươi dưỡng, chăm sóc sức khỏe,..
- Quyền được phát triển: Được tạo điều kiện để được học tập, vui chơi, tham gia các hoạt động văn hóa, tiếp nhận thông tin, tự do tư tưởng,..
- Quyền được tham gia: Được bày tỏ ý kiến, được lắng nghe, tôn trọng, được kết giao,.....
Nghĩa vụ:
- Lễ phép, kính trọng,.. ông ( bà ), cha ( mẹ )
- Làm tròn trách nhiệm của bản thân trong gia đình
- Cố gắng học tập thật tốt
- Yêu thương anh, chị, em..
- Sống phải biết đùm bọc, yêu thương, chia sẻ lẫn nhau..
-...
Câu 1: nêu quyền và nghĩa vụ của công dân , chính sách của nhà nước và trách nhiệm của công dân ? Câu 2 : Vai trò của lao động là nhân tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển cho nhân loại như thế nào ?
Câu 1:
– Quyền: Công dân tự do được sử dụng sức lao động của mình để làm những công việc có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
– Nghĩa vụ: Mỗi người phải có nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản thân, gia đình, tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì sự phát triển đất nước
– Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển sản xuất để tạo việc làm cho người lao động.
Câu 2: Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Đó là hoạt động chủ yếu của con người, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của đất nước và nhân loại. Ví dụ: Trồng rau, nuôi gà, sáng tác bài hát
Câu 9: Quyền và nghĩa vụ công dân quy định
A. mối quan hệ cơ bản nhất giữa Nhà nước và công dân.
B. quyền công dân của nhiều nước.
C. nghĩa vụ công dân của nước ngoài.
D. trách nhiệm công dân đóng thuế.
nêu những quy định của pháp luật nước ta về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con,cháu?Việc thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình sẽ mang lại ý nghĩa gì giáo dục công dân 8
*Cha mẹ có nghĩa vụ
+Nu * ôi dưỡng con thành người công dân tốt
+Bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của con
+Tôn trọng ý kiến của con
+Không được phân biệt đối xử với các con
+Không được ngược đãi, xúc phạm con
+Không được ép buộc con làm những điều trái với đạo đức pháp luật
*Con cháu
-Có bổn phận yêu quý, Kinh trọng và biết ơn, ông ba, cha mẹ
-Chăm sóc và nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ đặc biệt khi già yếu
-Nghiêm cấm ngược đãi và xúc phạm ông bà, cha mẹ
*Cha mẹ có nghĩa vụ
+Nu * ôi dưỡng con thành người công dân tốt
+Bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của con
+Tôn trọng ý kiến của con
+Không được phân biệt đối xử với các con
+Không được ngược đãi, xúc phạm con
+Không được ép buộc con làm những điều trái với đạo đức pháp luật
*Con cháu
-Có bổn phận yêu quý, Kinh trọng và biết ơn, ông ba, cha mẹ
-Chăm sóc và nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ đặc biệt khi già yếu
-Nghiêm cấm ngược đãi và xúc phạm ông bà, cha mẹ
Hiến pháp quy định “Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập”. Phù hợp với Hiến pháp, Luật Giáo dục khẳng định quy định chung: “Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập”.
Sự phù hợp của Luật giáo dục với Hiến pháp thể hiện vai trò và vị trí như thế nào của Hiến pháp? Hãy nêu vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Sự phù hợp giữa Luật Giáo dục và Hiến pháp thể hiện sự tôn trọng và thủ tục của các quy định trong Hiến pháp. Quy định trong Hiến pháp về quyền và nghĩa vụ học tập đã được thể hiện rõ ràng trong Luật Giáo dục thông qua việc khẳng định bình đẳng cơ hội học tập cho mọi công dân.
Vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam là rất quan trọng và cao nhất. Hiến pháp là nền tảng pháp lý của đất nước, tập trung quy định quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ chức nhà nước, quyền lực nhà nước, quyền và nghĩa vụ của cơ quan nhà nước và quyền của các cơ quan tổ chức khác nhau trong xã hội. Nó còn là cơ sở để xây dựng các luật khác và được coi là luật cao nhất trong hệ thống luật của Việt Nam.
Về học tập, pháp luật nước ta quy định: Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Quyền và nghĩa vụ đó được thể hiện:
- Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tới tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học; có thể học bất kì nghành nghề nào thích hợp với bản thân; tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.
Về học tập, pháp luật nước ta quy định: Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Quyền và nghĩa vụ đó được thể hiện:
- Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tới tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học; có thể học bất kì nghành nghề nào thích hợp với bản thân; tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.