Những câu hỏi liên quan
Tần Khải Dương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 2 2019 lúc 13:41

tổng là 32 và hiệu là 4 số lớn là (32 + 4) : 2 = 18 số bé là 18 - 4 = 14

quynh huong
Xem chi tiết
chaudainhan_2505
8 tháng 11 2016 lúc 13:03

Dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu – toán 4(Dữ kiện cho dưới dạng ẩn).

Để tìm được hai số trước hết ta phải tìm được giá trị của tổng và hiệu.

Phương pháp giải: Sơ đồ đoạn thẳng.

Bạn có thể trình bày bài toán như sau:

Tóm tắt: (Sơ đồ đoạn thẳng biểu diễn giá trị tổng và hiệu phải tìm)

Bài giải:

Tổng hai số là:

16 : (5 - 1) x 8 = 32

Hiệu hai số là:

5 x 4 – 16 = 4

Ta có: (Sơ đồ đoạn thẳng biểu diễn số lớn và số bé phải tìm)

Hai lần số lớn là:

(32 + 4) : 2 = 18

Số bé là:

32 – 18 = 14

Đáp số: Số lớn 18; Số bé 14.

(Có hai cách tìm: tìm số bé trước (tổng - hiệu) : 2 và tìm số lớn trước (tổng + hiệu) : 2)

Tớ không dán được hình vẽ sơ đồ lên, vẽ trong "chèn hình ảnh vector" thì lâu lắm!.

Trần Thảo Ngân
15 tháng 2 2018 lúc 9:56

sl : 18 va sb:4đung 100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000...%luon

Nguyễn Thủy Đạt
19 tháng 3 2019 lúc 19:06

Hai số đó la14 vả 18 tổng 32

quy
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Thao Vy
21 tháng 2 2019 lúc 19:58

    Gọi số thứ nhất là a và số thứ hai là b

=> (a+b)- a =15

=>  b= 15

=>  (a-b)-b=12

=>   (a-b)=12+b= 12+15=27

=>   a= 27+15

=>   a=42.          => a.b= 15.42 =630

Vậy tích đúng của 2 số là 630

zZz Nữ Hoàng zZz
Xem chi tiết
zZz Nữ Hoàng zZz
17 tháng 4 2016 lúc 9:54

s1 s2 15 hiệu: s2 15 15 sơ đồ: :        giải:

zZz Nữ Hoàng zZz
17 tháng 4 2016 lúc 9:57

   giải

số 2 bằng :15

số 1 bằng :15+15=30

thương là:30:15=2

tích là:30x15=450

tích gấp số lần thương của chúng là 

 450:2=225(lần)

        đáp số:225 lần

Tổng - số thứ nhất = số thứ hai

Mà:Tổng -số thứ nhất = 15

=>Số thứ hai=15

Số thứ nhất là:15+15=30

Tích gấp thương số lần là:(30x15):(30:15)=225(lần)

                          Đ/s:225 lần

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 5 2019 lúc 5:40

6 = 3 + 3
11 = 6 + 5
18 = 11 + 7
27 = 18 + 9
quy luật : mỗi số hạng kể từ số hàng thứ hai bằng số hàng đứng liền trước cộng với dãy số lẻ liên tiếp bắt đầu từ 3.

Bài 2:

tổng là 32 và hiệu là 4

số lớn là (32 + 4) : 2 = 18
số bé là 18 - 4 = 14

Lưu Thanh Tâm
Xem chi tiết
Hoàng Giáng My Nguyễn
30 tháng 1 2023 lúc 11:23

gọi 3 số nguyên tố là a b c
=> abc = 5(a + b +c )
Do a, b, c nguyên tố ; 5 ( a+b+c)  chia hết cho 5 => abc phải có một số chia hết cho 5 . a ;b;c nguyên tố => giả sử a= 5 
=> 5bc=5(5+b+c) => bc= 5 + b + c
=> b-bc + c + 5 = 0
=> b (1 -c) - (1 - c) = -6
=> (b-1)(c-1)=6
b; c nguyên tố => b-1 và c-1 là 2 số tự nhiên
Giải (b-1)(c-1)=6
Tìm dc (b;c) =(2;7) , (7;2)
Vậy (a;b;c) là (2;5;7) hoán vị

nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Thảo
14 tháng 4 2023 lúc 20:16

Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố 

                 => p+4=3+4=7 là số nguyên tố

=> p=3 thỏa mãn đề bài

* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)

* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài

 

 

Trịnh Xuân Diện
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
12 tháng 9 2015 lúc 12:31

3. => 1 trong 2 số phải là 1(tích của 2 số tự nhiên khác 1 là hợp số)

=> số thứ 2 là 2

Trần Thị Thanh Trà
29 tháng 2 2016 lúc 19:45

3 số ngto đó là 2;5;7