Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2023 lúc 11:45

a: Sửa đề: ΔABH đồng dạng với ΔCBA

Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔABH đồng dạng với ΔCBA

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA

=>HA/HC=HB/HA

=>HA^2=HB*HC

c: Xét tứ giác ABCD có

AB//CD

AB=CD

=>ABCD là hbh

=>AD//BC

=>AD vuông góc AH

ΔADH vuông tại A có AF là đường cao

nên HF*HD=HA^2=HB*HC

 

Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiểm
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:02

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Phong Linh
Xem chi tiết
nguyễn duy cung mi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 0:38

a: Ta có: AC⊥AB

d⊥AB

Do đó: AC//d

b: Xét ΔACB vuông tại A và ΔBDA vuông tại B có 

AB chung

AC=BD

Do đó: ΔACB=ΔBDA

c: Xét tứ giác ACBD có

AC//BD

AC=BD

Do đó: ACBD là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo CD và AB cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Phùng Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Yêu nè
Xem chi tiết
Trần Đức Thuận
19 tháng 2 2020 lúc 21:05

Gọi giao điểm của đg thẳng vuông góc với AD cắt AD tại T

Xét tam giác ANC vuông tại C và tam giác ANT vuông tại T có

       AN^2=AT^2 + TN^2       (Đlí Py-ta-go)

       AN^2=CN^2 + AC^2

=> AT^2+TN^2=CN^2+AC^2     (1)

 Xét tam giác TND vuông tại T, tam giác KDT vuông tại T, tam giác ATK vuông tại T, tam giác ABK vuông tại B có

     ND^2=TD^2+TN^2

     KD^2=TD^2+TK^2

     AK^2=AT^2+TK^2

     AK^2=AB^2+BK^2

=>(1) <=> AC^2 + NC^2-NT^2 =AT^2

Mà NC=ND( Vì N là trung điểm của CD ) ;AB=AC (GT)

 => AC^2+NC^2-NT^2=AT^2 <=> AC^2 + ND^2 - NT^2 = AT^2

                                              <=> AC^2 + (ND^2 - NT^2)= AT^2

                                              <=>AB^2 + TD^2 = AT^2

                                              <=> AB^2+(KD^2 - KT^2) = AT^2

                                              <=> AB^2 + KD^2 - KT^2 =AT^2

                                              <=> KD^2 - ( KT^2 + AT^2)= -(AB)^2

                                              <=> KD^2 - AK^2 = -(AB)^2

                                              <=> KD^2 = AK^2 - AB^2

                                              <=> KD^2 = BK^2

                                              <=> KD = KB

Vậy KB = KD 

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
23 tháng 2 2020 lúc 15:32

Gọi giao điểm của dường thẳng vuông góc với AD cắt AD tại T

Xét tam giác ANC vuông tại C và tam giác ANT vuông tại T , ta có :

\(AN^2=AT^2+TN^2\)( định lí Py-ta-go )

\(AN^2=CN^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AT^2+TN^2=CN^2+AC^2\left(1\right)\)

Xét tam giác TND vuông tại T , KDT vuông tại T , ATK vuông tại T , ABK vuông tại B : Ta có :

\(ND^2=TD^2+TN^2\)

\(KD^2=TD^2+TK^2\)

\(AK^2=AT^2+TK^2\)

\(AK^2=AB^2+BK^2\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow AC^2+NC^2-NT^2=AT^2\)

Mà NC = ND ( Vì N là trung điểm của CD ) 

AB = AC(gt)

\(\Rightarrow AC^2+NC^2-NT^2=AT^2\Leftrightarrow AC^2+ND^2-NT^2=AT^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2+\left(ND^2-NT^2\right)=AT^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+TD^2=AT^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+\left(KD^2-KT^2\right)=AT^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+KD^2-KT^2=AT^2\)

Bạn tự làm tiếp nhé~

Khách vãng lai đã xóa
Ta thị hải yến
Xem chi tiết