Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoang Ngohuu
Xem chi tiết
Mạc quốc hưng
18 tháng 11 2019 lúc 19:43

Tao đéo biết haha

Khách vãng lai đã xóa
Mạc quốc hưng
18 tháng 11 2019 lúc 19:44

Hỏi cái đít mày

Khách vãng lai đã xóa
Mạc quốc hưng
18 tháng 11 2019 lúc 19:44

1+1=2 đó là câu trả lời đó

Khách vãng lai đã xóa
Chu Nam
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
5 tháng 1 2021 lúc 20:27

a) mCO2 = n.M = 0,75.44 = 33 gam

V = 0,75.22,4 = 16,8 lít

Số phân tử trong 0,75 mol = 0,75.6,022.1023  =4,5165.1023 phân tử

b)  X  +  O2   ---> CO2  + H2O

mO2 = 0,2.32 = 6,4 gam

nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol => mCO2 = 0,1.44 = 4,4 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mX + mO2  = mCO2  + mH2O

=> mX =  4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 gam

PHẠM THỊ LÊ NA
Xem chi tiết
duc pham
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
3 tháng 2 2022 lúc 9:32

a. \(m_{O_2}=0,5.32=16g\)

\(n_{CO_2}=\frac{1,5}{N}\)\(=2,5.10^{-24}mol\)

\(m_{CO_2}=2,5.10^{-24}.44=1,1.10^{-22}g\)

b. \(n_{CO_2}=4,48:22,4=0,2mol\)

\(m_{CO_2}=0,2.44=8,8g\)

\(n_{H_2}=33,6:22,4=1,5mol\)

\(m_{H_2}=1,5.2=3g\)

Khách vãng lai đã xóa
Luogbao GX
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 12 2021 lúc 16:36

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{1,92}{32}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + S --to--> ZnS

Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,06}{1}\) => Zn dư, S hết

PTHH: Zn + S --to--> ZnS

____0,06<-0,06-->0,06

=> A gồm ZnS: 0,06 mol; Zn dư: 0,04 mol

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

____0,04-->0,04

ZnS + H2SO4 --> ZnSO4 + H2S

0,06->0,06

=> nH2SO4 = 0,1 (mol)

=> \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

Văn Thị Nga
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
1 tháng 3 2020 lúc 15:48

Bạn gõ có dấu , đúng định dạng tiếng việt nhé!

Khách vãng lai đã xóa
nguyenminh
Xem chi tiết
nguyen an
20 tháng 12 2017 lúc 18:34

khi dùng CO khử oxit thì nCO = nO(trong oxit)

mO(trong oxit) = mhỗn hợp -mFe = 11,6 - 9,52 = 2,08g

Quy đổi hỗn hợp oxit ban đầu về hỗn hợp chỉ có Fe và O

Gọi x, y lần lượt là số mol của No, NO2

✱ Xác định % số mol của NO, NO2 có trong hỗn hợp

giả sử hỗn hợp có 1 mol

x + y = 1

30x + 46y = 19.2.1

⇒ x = 0,5

y = 0,5

vậy số mol của 2 khí trong hỗn hợp bằng nhau ⇒ x = y (1)

✱ áp dụng đinh luật bảo toàn e, vì sau phản ứng với HNO3 thì sắt sẽ lên Fe+3 , nFe = 9,52/56 = 0,17 mol

Fe ➝ Fe+3 3e O + 2e ➞ O-2

0,17→ 0,51 0,13 →0,26

N+5 + 3e ➜ N+2

3x← x

N+5 + 1e ➜ N+4

y ← y

tổng số mol e nhường = tổn g số mol e nhận

⇒ 0,51 = 0,26 + 3x + y (2)

từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,0625 mol

V = 22,4 (0,0625 + 0,0625)= 2,8l

Bùi Quốc An
Xem chi tiết
thuongnguyen
14 tháng 2 2018 lúc 13:13

Đặt CTTQ của A là CxHyOz

Giả sử nA = 1mol

PT cháy :

\(CxHyOz+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O2-^{t0}->xCO2+\dfrac{y}{2}H2O\)

1mol.............................................................xmol........y/2mol

=> mA = 12x + y + 16z (g)

mH2O = 9y(g)

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{mH2O}{mA}=\dfrac{45}{77}< =>\dfrac{9y}{12x+y+16z}=\dfrac{45}{77}\) (1)

mặt khác ta có : \(\dfrac{VCO2}{VO2}=\dfrac{8}{9}< =>\dfrac{nCO2}{nO2}=\dfrac{8}{9}< =>\dfrac{x}{x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}}=\dfrac{8}{9}\) (2)

Giải HPT (1) và (2) tìm nghiệm x,y,z nguyên dương

nghiệm là z thuộc bội của 3 gọi t là bội của 3 thì x =\(\dfrac{8}{3}.t\) ; y = \(\dfrac{10}{3}.t\) ; z = t Ta có bội nhỏ nhất của 3 là 3 => z=t=3 => x = 8 ; y = 10 => nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là x=8;y=10;z=3 => CT đơn giản nhất của A là C8H10O3

Bùi Quốc An
Xem chi tiết