Những câu hỏi liên quan
Fer con
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
22 tháng 5 2021 lúc 13:26

Sau khi học xong văn bản "Chiếu dời đô", em đã cảm nhận được nhiều điều sâu sắc. Thật vậy, theo em, đây chính là văn kiện lịch sử có tính quan trọng đối với vận mệnh của VN. Đầu tiên, em thấy được vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn. Chao ôi , ông chính là người lo lắng cho vận mệnh của dân tộc! Vì yêu nước thương dân mà vua Lý Công Uẩn quyết định rời đô để có thể yên ổn đời sống cho nhân dân. Sự dời chuyển kinh đô này chính là để tạo tiền đề cho sự phát triển hùng mạnh của dân tộc, là ý chí khát vọng tự cường ngàn đời của đất nước. Ông là người lãnh đạo anh minh, đặt lợi ích của nhân dân và dân tộc lên ưu tiên hàng đầu. Phải chăng quyết định rời chuyển kinh đô của Lý Công Uẩn là do ông sớm nhận ra điều kiện ở cố đô Hoa Lư không còn thích hợp cho nhân dân phát triển? Thứ hai, điều mà em cảm nhận được đó là sự trường tồn vĩnh cửu lâu bền hơn 1000 năm nay nhờ quyết định dời đô về thành Đại La của vua Lý Công Uẩn. Là một học sinh thủ đô, em ý thức được vai trò của mình trong việc cố gắng học tập thật tốt để xây dựng đất nước, tiếp bước cha anh mình.

Trang Huyen
23 tháng 5 2021 lúc 8:36

Trong 215 năm trị vì (từ 1010 đến 1225) của nhà Lý, có thể nói vị vua được nhắc đến nhiều nhất là vua Lý Thái Tổ - người đã khởi dựng triều đại nhà Lý, người đã xác lập cho nước ta một thủ đô chính thức khá sớm (từ năm 1010). Việc chọn Đại La (Thăng Long – tức Hà Nội bây giờ) làm trái tim của đất nước của Lý Thái Tổ đã khởi đầu lịch sử thủ đô Thăng Long-Hà Nội và góp phần tạo dựng truyền thống văn hiến và anh hùng của đất kinh kỳ.

 

Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn), lên ngôi vua lấy niên hiệu là Thuận Thiên (nghĩa là “theo ý trời”)(1). Quê làng Cổ Pháp (Từ Sơn, Bắc Ninh), sinh năm Giáp Tuất (974), mẹ chết khi ông còn nhỏ tuổi, nhờ sự nuôi dạy của hai thiền sư nổi tiếng uyên bác lúc bấy giờ là Lý Khánh Văn và Lý Vạn Hạnh ngay từ thuở nhỏ nên Lý Công Uẩn đã trở thành người xuất chúng, văn võ kiêm toàn.

Chí lớn tỏ rõ khác thường

Theo truyền thuyết, trước khi mẹ Lý Công uẩn (lúc này đang mang thai) đến chùa Ứng Tâm để xin ngủ nhờ thì sư trụ trì chùa Ứng Tâm đêm trước nằm mơ thấy Long thần báo mộng rằng: “Ngày mai dọn chùa cho sạch có Hoàng đế đến”. Truyền thuyết đã diễn tả cảnh Lý Công Uẩn ra đời như sau: Một đêm khu tam quan của chùa sáng rực hẳn lên, hương thơm ngào ngạt lan toả. Nhà sư cùng bà hộ chùa ra xem thì thấy người đàn bà ấy đã sinh một con trai hai bàn tay có bốn chữ son “Sơn hà xã tắc”.

Lớn lên, Lý Công Uẩn rất khôi ngô tuấn tú, lại thêm thông minh, dần dần biểu lộ một tính cách, chí khí đặc biệt. Có nhiều truyền thuyết về ông rất kỳ bí, ví như: Có một lần, nhà sư họ Lý sai Công Uẩn đem oản đặt lên bàn thờ cúng Phật. Cậu bé đã khoét oản ăn trước. Không hiểu sao nhà sư lại phát hiện được, bèn trách mắng Công Uẩn. Cậu tức lắm, cho là bức tượng Hộ pháp nhìn thấy đã mách sư, bèn đánh tượng ba cái tát, rồi lấy son viết mấy chữ “Đồ tam thiên lí” (Đày ba ngàn dặm) vào sau lưng tượng. Đêm đó sư Khánh Vân nằm mơ, thấy Hộ pháp buồn rầu, đến ngỏ lời từ biệt: “Hoàng đế đã phạt đày tôi đi xa, xin chào ông ở lại”. Sáng sớm, sư Khánh Vân lên chùa xem hư thực thế nào, thì quả thấy sau lưng bức tượng Hộ pháp có dòng chữ viết kết án như ông đã nằm mơ. Nhà sư bèn sai mấy chú tiểu múc nước rửa đi, nhưng chùi thế nào cũng không sạch. Khi cho gọi Lý Công Uẩn đến rửa, thì cậu chỉ lấy tay xoa xoa thì chữ đã biến mất!Ngày càng lớn thì chí khí và tầm hiểu biết của Công Uẩn ngày càng nâng cao, học một biết mười, rất giỏi giang, nhưng vẫn tinh nghịch như một đứa trẻ.

Tương truyền một lần, Công Uẩn bị sư Vạn Hạnh phạt, trói suốt đêm nơi cửa chùa. Bị muỗi đốt không ngủ được, Công Uẩn tức cảnh đọc bốn câu thơ đầy khẩu khí, bằng tiếng Hán, dịch Nôm ra như sau:

“Màn có trời cao, chiếu đất liền
Cùng trăng thanh thả giấc thần tiên
Suốt đêm nào dám vung chân duỗi
Chỉ sợ sơn hà xã tắc nghiêng!”

(Lê Văn Uông dịch)

Sư Vạn Hạnh nghe được tự nhủ thầm: “Đứa bé này không phải người thường, sau lớn lên ắt có thể giải nguy, gỡ rối, làm bậc minh chúa trong thiên hạ đây!”, bèn hết sức chăm sóc dạy bảo(2).

Công Uẩn có tính không màng của cải vật chất, chỉ chú tâm vào việc tìm hiểu chữ nghĩa của thánh hiền. Nhưng khi học cậu không câu nệ vào kinh sử và nhờ sáng dạ nên rất chóng hiểu, biết dùng những điều học được để suy ngẫm việc đời.

Nhờ có học vấn, tài cán và với chí lớn tỏ rõ khác thường nên Công Uẩn sớm được tiến cử vào triều làm quan nhà Tiền Lê từ đời vua Lê Đại Hành (941 – 1005), đến đời Lê Ngọa Triều (986 – 1009) tới chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ, là một chức quan võ cao cấp, chỉ huy quân đội bảo vệ kinh đô.

Khi vua Lê Đại Hành đã mất, các vua sau này chơi bời trụy lạc, tranh giành ngôi vị chém giết lẫn nhau. Nhân dân trong nước đã tỏ ra quá chán ghét. Nhưng mãi đến năm 1010, khi Lê Long Đĩnh mất, lúc này Lý Công Uẩn đã ngoài 35 tuổi. Vua kế tự Long Đĩnh còn nhỏ, Lý Công Uẩn đang là chỉ huy quân túc vệ trong coi cung cấm với tài học vấn uyên thâm và nhiều tài cán nên được quan Chi hậu nhà Tiền Lê là Đào Cam Mộc cùng các quan trong triều tôn lên ngôi vua. Và đó chính là Lý Thái Tổ, vị vua khai sinh ra triều Lý. Vua trị vì 19 năm thì mất, mất năm Mậu Thìn (1028), thọ 55 tuổi. Ông được táng ở Thọ Lăng, Thiên Đức phủ, miếu hiệu là Thái Tổ, thụy hiệu là Thần Vũ Hoàng đế(3).

Tầm nhìn xa, trông rộng

Lên ngôi vua, công việc đầu tiên của Lý Thái Tổ là dời đô. Mặc dù đất Hoa Lư vốn là kinh đô của nước ta hơn bốn chục năm trời suốt từ thời Đinh (968 – 979) đến thời Tiền Lê (980 – 1009)(4) nhưng Lý Thái Tổ nhận thấy vùng đất này rất chật hẹp không đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước thời bấy giờ, nên đã quyết định chọn vùng đất khác là Đại La, một trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế, quân sự… làm thủ đô cả nước. Trong chiếu dời đô, Lý Công Uẩn đã lập luận một cách xác đáng như sau: “… Đại La… ở chính giữa bờ cõi đất nước, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi, vị trí chính phương Đông, Tây, Nam, Bắc – tiện cho chiều hướng thuận nghịch của núi sông. Ở đó, địa thế vừa rộng, vừa phẳng, vùng đất vừa cao vừa sáng, dân cư không lo nạn lụt lội đắm đuối, muôn vật cũng rất phong phú tốt tươi. Ngắm khắp nước Việt ta duy đó là thắng địa, thật là nơi then chốt của bốn phương hội lại và cũng là nơi đô thành bậc nhất của đế vương muôn đời…” (trích dịch theo Đại Việt Sử Kí Toàn Thư). Vị vua khởi xướng triều đại nhà Lý đã chọn cho nước ta một thủ đô mới, điều đó đã thể hiện tầm nhìn xa, trông rộng của ông rất đúng đắn.

Tháng 7 năm năm 1010 vua khởi sự dời đô từ thành Hoa Lư dời đô ra phủ thành Đại La. Tương truyền khi thuyền vua đang tạm đỗ dưới thành, có rồng vàng hiện lên ở thuyền ngự. Vua nhân đó gọi Đại La là Thăng Long nghĩa là “rồng bay lên”, đổi Hoa Lư thành phủ Tràng An và Cổ Pháp thành phủ Thiên Đức. Từ đó, biết bao thế hệ cha ông ta đã gắn bó máu thịt để xây dựng, bảo vệ, mở mang liên tục vùng đất Thăng Long thiêng liêng ấy. Trãi qua thăng trầm của lịch sử, ngày nay Thăng Long đã trở thành thủ đô Hà Nội, trái tim của đất nước, là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.

Trong những năm trị vị, vua đã chỉnh đốn việc cai trị chia nước làm 24 lộ, gọi Hoang Châu và Ái Châu là trại, các thế lực cát cứ địa phương bị dẹp yên. Nhà vua đặc biệt chăm lo đời sống chính trị, tư tưởng, kinh tế và xã hội cho nhân dân, được chính sử đánh giá là “khoan thứ, nhân từ, tinh tế, hoà nhã, có lượng đế vương”(5). Lý Thái Tổ đã xây dựng một nền móng vững chắc cho vương triều của mình, đem lại cho nhân dân cuộc sống an nhàn và thịnh vượng.

Lý Công Uẩn, với tất cả trí thông minh, chí khí lớn, sự hiểu biết và tầm nhìn xa trông rộng của mình thực sự là người con ưu tú của dân tộc. Ông đã cùng triều Lý làm rạng danh nước Đại Việt, viết nên những trang sử oanh liệt về dựng, giữ nước và để lại những dấu ấn đẹp đẽ trong kí ức và tình cảm của nhân dân. 

Lê Tự
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 7:00

Tham khảo!

- Câu chuyện đã bồi đắp thêm cho em lòng yêu nước, yêu tiếng nói của dân tộc mình.

- Một lời nhắc nhở nhẹ nhàng hãy biết yêu quý tiếng nói dân tộc mình, yêu tiếng nói dân tộc cũng là yêu nước vì tiếng nói là tài sản quý báu của mỗi dân tộc, thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc. Đó là bài học em rút ra được sau khi học xong truyện.

Xử Nữ Chính Là Tôi
Xem chi tiết
nguyễn thị kim huyền
23 tháng 11 2017 lúc 21:24

bác là người yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước và bác còn có tấm long nhân hậu sẵn sàng hi sinh vì đất nước

Tên mk là thiên hương yê...
23 tháng 11 2017 lúc 21:16

bác là người yêu thiên nhiên , yêu đất nước , sẵn sàng hi sinh tính mạng của mk để cứu đât nước

nguyen le chau anh
26 tháng 11 2017 lúc 21:20

cảm nhận về đêm trăng của hai bài thơ đều chứa đầy tình cảm của bác hồ.Đêm trăng sáng rực rỡ và tròng trịa

Bác là người yêu thiên nhiên,yêu cả thơ ca và yêu quê hương,đất nước,con người

em học đượcc của bác phẩm chất yêu thiên nhiên,đất nước,trân trọng những thứ bình dị xung quanh ta

Nguyễn Lê Việt An
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
25 tháng 1 2022 lúc 19:53

Em cảm giác rất vui khi có thể giúp đỡ bố mẹ một phần nào đó.

Mình nghĩ nên đưa những cảm giác mình có vào đây. Khi làm việc nhà xong chúng ta sẽ mệt nè, nhưng cũng vui vì làm được việc tốt. Dọn dẹp khu vực ở của mình sẽ giúp bản thân thoải mái hơn nữa. Đồng thời dọn nhà xong chúng ta sẽ muốn "nghỉ ngơi" luôn.

Nguyễn Ngọc Khánh
8 tháng 2 2022 lúc 12:10

Em cảm thấy tuyệt vời và rất vui khi giúp đỡ bố mẹ được việc nhà

Quỳnh Hương
Xem chi tiết
nguyen do nhat uyen
2 tháng 11 2016 lúc 19:07

viet thanh bai van hay sao ban

 

Hoàng Khánh Ly
11 tháng 11 2016 lúc 20:46

Em rất yêu quê hương ! Em tự nhủ sẽ cố gắng chăm lo học hành để xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh .

Le Thao Vy
Xem chi tiết
thu hien
27 tháng 6 2018 lúc 15:19

Mẹ! Tiếng gọi đầu tiên lúc rời nôi khi còn thơ bé. Mẹ là con đò rẽ nước, xuôi ngược dòng đời, chở gánh nặng qua bao ghềnh thác. Dẫu biết con là gánh nặng của đời mẹ nhưng sao môi kia không ngừng nở nụ cười? Nụ cười ấy đối với tôi là một món quà vô giá, đã tiếp cho tôi thêm niềm tin, sức mạnh và nghị lực để vươn lên trong sống.

Từ thuở còn thơ, tôi đã có cái may mắn được nhìn thấy nụ cười của mẹ: một nụ cười tràn đầy tình cảm. Đó là niềm hạnh phúc lớn lao nhất trên đời. Thật bất hạnh thay cho bao người không được ngắm nụ cười của mẹ. Đau đớn thay cho những kẻ lại vùi dập, hắt hủi nụ cười ấy.

Có ai đó bảo rằng: “Nụ cười làm con người ta được cuộc gần nhau hơn”. Vâng, chính nụ cười ấy đã giúp tôi thấu hiểu hết tình thương con vô bờ bến của mẹ, một tình cảm mà không gì có thể mua được. Và nụ cười ấy là cả một vũ trụ bao la mà tôi không khám phá hết được. Nhưng tôi biết nó là sức mạnh dìu tôi đứng dậy mỗi khi vấp ngã, là niềm tin, là lẽ sống của đời tôi.

Nhưng đâu phải lúc nào nụ cười của mẹ cũng giống nhau. Mỗi khi tôi ngoan, mẹ cười, một nụ cười yêu thương, vui vẻ. Nó làm tôi thấy rằng mình đã làm cái gì đó lớn lao cho mẹ. Rồi nụ cười của mẹ động viên, khuyến khích mỗi khi tôi đạt điểm cao.

Nụ cười ấy làm cho niềm vui nhân lên gấp bội, làm cho tôi thấy cuộc sống này tươi đẹp biết bao khi có mẹ trên đời. Đôi lúc tôi có chuyện buồn, mẹ vẫn cười nhưng là nụ cười an ủi, vỗ về. Nụ cười ấy như ngọn lửa hồng, sưởi ấm con tim non trẻ đang lo lắng, thổn thức...

Có gì đẹp trên đời hơn thế, khi biết rằng mẹ đang ở bên tôi. Nụ cười mẹ sưởi ấm lòng tôi, đã tiếp thêm cho tôi sức mạnh. Nhưng cũng có lúc vắng nụ cười của mẹ! Và khi ấy, tôi càng nhận ra nụ cười mẹ là một “gia tài” lớn đối với tôi...
 

nguyen thi bao tien
27 tháng 6 2018 lúc 15:18

Ngay từ khi lọt lòng, hình ảnh mà đứa trẻ ghi nhớ mãi có lẽ là nụ cười của mẹ. Nụ cười đó chứa đầy tình yêu thương của mẹ đối với con.
Nụ cười của mẹ luôn ở bên tôi từ trước tới nay. từ những ngày tôi còn lững chữnh tập đi, cho đến khi tôi bập bẹ biết nói, lúc nào mẹ cũng cười để động viên tôi
, cho dù tôi nói còn ngọng líu ngọng lo . Rồi đến khi tôi đi học cũng luôn có nụ cười của mẹ ở bên cạnh. Những lần tôi hớn hở, khoe mẹ điểm chín, điểm mười, mẹ lại mỉm cười sung sướng. Mỗi lần như vậy, tôi vui lắm. Nhưng cũng có khi tôi gặp điểm kém hay chuyện gì buồn, mẹ lại đến bên an ủi, động viên tôi, và chính nụ cười của mẹ đã làm tôi cố gắng hơn.
Nhớ lại hồi đó, tôi là cây toán của lớp, hơn nữa lại học văn tốt. Tuy vậy tôi có nhược điểm là chữ tôi rất xấu. Vì vậy mà các bài kiểm tra của tôi thường bị trừ điểm trình bày. Bài nào cũng bị trừ một điểm, có khi là hai điểm. Khi xem những bài kiểm tra ấy, mẹ tôi không mắng mỏ gì mà vẫn mỉm cười, nhắc nhở tôi nhẹ nhàng. Nhưng tôi thấy mắt mẹ tôi buồn lắm
Vậy là tôi quyết tâm luyện chữ cho thật đẹp. Và rồi tôi đã là người viết chữ đẹp nhất nhì trong lớp. Bài kiểm tra của tôi bây giờ đỏ chói, toàn những điểm chín, điểm mười.
Mẹ tôi rất tự hào về tôi, cầm bài kiểm tra của tôi, mẹ nở một nụ cười sung sướng.
Giờ đây, tôi có thể hiểu rằng, tôi có thể tạo ra nụ cười của mẹ. Tôi luôn cố gắng học thật giỏi đẻ mẹ vui long. Rồi sau này, khi lớn lên. nụ cười ấy vẫn sẽ luôn bên tôi, an ủi, đọng viên tôi, giúp tôi vượt qua sóng gió cuộc đời.
Nụ cười cười của của mẹ thật có ý nghĩa phải không. Tôi tin rằng các bạn cũng sẽ thấy tình yêu thương chan chứa trong nụ cười hiền hậu của mẹ.

Vũ Trọng Phú
27 tháng 6 2018 lúc 15:18

Trong gia đình, không ai có thể thay thế được người mẹ. Người mẹ đã nuôi nấng, chăm sóc ta được như ngày hôm nay. Và thật hạnh phúc khi ta thấy được trên khuôn mặt mẹ là nụ cười rạng rỡ và hạnh phúc.

Từ khi em nhỏ, nụ cười của mẹ đã khắc sâu vào tâm trí em, nụ cười của người phụ nữ đảm đang, nhân hậu. Nụ cười đó theo em trong suốt những năm học mẫu giáo, tiểu học rồi đến trung học. Nụ cười luôn khích lệ, động viên em, và cũng chính nụ cười đó đã an ủi em khi em vấp ngã. Nụ cười của mẹ thật là đẹp, nụ cười hiên hòa.

Và em chỉ mong sao nụ cười đó luôn thường trực trên môi. Mỗi khi em học bài khuya, mẹ thường đến bên em, xoa đầu và nở nụ cười động viên khích lệ: "Cố gắng lên con!" Những lúc đó, em cảm thấy như mẹ đã tiếp thêm sinh lực cho em trên con đường học tập. Và em thường chạy đến bên mẹ, ôm chặt mẹ vào lòng và nói:" Con yêu mẹ!". Mẹ đã lại cười xòa. Có lần em ốm nặng, mẹ đã chăm sóc em thật chu đáo. Từ việc móm cho em từng thìa cháo đến việc đút cho em từng múi cam. Nhưng em không còn nhìn thấy nụ cười trên khuôn mặt tươi vui của mẹ mà thay vào đó là khuôn mặt ủ rũ, âu sầu. Luc đó, em chỉ mong khỏi bệnh thật nhanh để lại thấy được nụ cười của mẹ.

Ôi! Nụ cười! Nụ cười của mẹ! Nó theo ta suốt cuộc đời, động viên khích lệ ta vững bước trên đường đời. Và có lẽ đến hết đời, em sẽ không bao giờ quên được nụ cười nhân hậu của mẹ.

NGUYỄN ĐINH BẢO THY
Xem chi tiết
quy pham
15 tháng 4 2022 lúc 18:37

Khi trở thành học sinh lớp 6:

Em cảm thấy mình rất vui. Như vậy là em vừa hoàn thành chương trình tiểu học. Bước sang cấp THCS, em cảm thấy mình ngày càng trưởng thành và chững chạc dần lên.Với em, ngày đầu tiên đến học ở một môi trường mới em vừa háo hức nhưng cũng có phần lo lắng, bỡ ngỡ. Háo hức vì mình sẽ có những bạn mới, thầy cô mới, môi trường học tập mới. Nhưng lo lắng, bỡ ngỡ vì mọi thứ đang rất xa lạ, còn không biết liệu mình có học tập và rèn luyện tốt như những năm học trước mình đã trải qua.
Nguyễn Lê Việt An
15 tháng 4 2022 lúc 20:58

Cảm xúc của tui khá nhạt nhẽo, dạo này lớp có nhiều drama cần phải xử lí

Bọn nó kêu tui là người lan truyền tin drama đó ;-; 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 3 2019 lúc 9:02

- Những bằng chứng về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội khu vực Đông Nam Á cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đông Nam Á.

- Dẫn chứng:

  + Tự nhiên: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khai thác có địa hình khá đa dạng (núi, cao nguyên, đồng bằng…); khí hậu mang tính nhiệt đới gió mùa ẩm, cảnh quan đặc trưng rừng nhiệt đới ẩm.

  + Lịch sử: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác cho đến trước chiến tranh thế giới thứ hai bị thực dân pháp xâm chiếm. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á bị phát xít Nhật Xâm chiếm. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đã giành độc lập.

  + Văn hoa: người dân Việt Nam cũng như người dân các nước Đông Nam Á đều trông lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm lương thực chính…