làm thế nào để tính dân số dân số khi có những người vô gia cư không có hộ khẩu
Sự thay đổi tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử đã làm thay đổi dân số trên toàn thế giới như thế nào? Việc di cư (xuất cư, nhập cư) đã làm thay đổi dân số của một khu vực, một quốc gia ra sao? Những nhân tố nào góp phần làm gia tăng dân số?
- Sự thay đổi tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử sẽ làm thay đổi dân số trên toàn thế giới tăng lên hoặc giảm xuống.
- Việc di cư (xuất cư, nhập cư) đã làm thay đổi dân số của một khu vực, một quốc gia hoặc địa phương nhưng không làm thay đổi dân số trên toàn thế giới.
- Những nhân tố góp phần làm gia tăng dân số: phong tục tập quán, tâm lí xã hội, tuổi kết hôn, cơ cấu giới, điều kiện tự nhiên,…
1)NÊU NHỮNG HÀNH VI THỂ HIỆN TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC Ở GIA ĐÌNH,NHÀ TRƯỜNG,Ở NƠI CÔNG CỘNG .EM HÃY CHỨNG MINH HẬU QUẢ CỦA VIỆC THIẾU TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC.
2)TẠI SAO EM PHẢI TÔN TRỌNG ,HỌC HỎI NGƯỜI XUNG QUANH EM ? HÃY NÊU NHỮNG VIỆC LÀM CỦA BẢN THÂN THỂ HIỆN BIẾT TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
3)EM ĐÁNH GIÁ NHƯ THẾ NÀO VỀ SỐ KHU DÂN CƯ HIỆN NAY CÓ SỐ NGƯỜI BUÔN BÁN VÀ SỬ DỤNG MA TÚY ? THEO EM MỖI CÔNG DÂN CẦN LÀM GÌ ĐỂ GÓP PHẦN XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ MÌNH SỐNG LÀ KHU DÂN CƯ VĂN HÓA.
4)CHA MẸ CÓ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GÌ ĐỐI VỚI CON ? NÊU MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHA MẸ KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRÊN .NẾU CHỨNG KIẾN SỰ KIỆN TRÊN EM HÃY LÀM GÌ?
(MÌNH ĐANG CẦN GẤP !)
1- Làm thế nào để biết được số dân của 1 địa phương hay 1 quốc gia?
2- Nêu cách tính mật độ dân số?
3- Bùng nổ dân số diện ra khi nào?làm thế nào để hạn chế sự bùng nổ dân số?
4- Trình bày sự phân bố trên thế giới và giải thích về sựu phân bố đó
Mình đang rất cần nếu bạn nào biết mong giúp đỡ xin cảm ơn!
Dân cư châu âu KHÔNG có đặc điểm nào dưới đây? A.tập trung ven biển B.dân số đang già đi C.thành phần dân cư chủ yếu là người lai D.tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên rất thấp
Anh A là người dân tộc thiểu số đang làm việc và đã định cư tại Hà Nội. Vừa qua, anh có tham gia ứng cử Hội đồng Nhân dân cấp quận nhưng bị gạt khỏi danh sách vì là người dân tộc thiểu số, không phải là người địa phương. Trường hợp này, anh A nên sử dụng quyền nào dưới đây để bảo vệ lợi ích của mình?
A. Quyền tố cáo.
B. Quyền ứng cử.
C. Quyền bình đẳng.
D. Quyền khiếu nại.
Chọn đáp án D
Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định hành đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Anh A có thể căn cứ vào Luật Bầu cử để khiếu nại về quyết định của Hội đồng bầu cử.
Anh A là người dân tộc thiểu số đang làm việc và đã định cư tại Hà Nội. Vừa qua, anh có tham gia ứng cử Hội đồng Nhân dân cấp quận nhưng bị gạt khỏi danh sách vì là người dân tộc thiểu số, không phải là người địa phương. Trường hợp này, anh A nên sử dụng quyền nào dưới đây để bảo vệ lợi ích của mình?
A. Quyền tố cáo.
B. Quyền ứng cử.
C. Quyền bình đẳng.
D. Quyền khiếu nại.
Chọn đáp án D
Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định hành đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Anh A có thể căn cứ vào Luật Bầu cử để khiếu nại về quyết định của Hội đồng bầu cử.
Anh A là người dân tộc thiểu số đang làm việc và đã định cư tại Hà Nội. Vừa qua, anh có tham gia ứng cử Hội đồng Nhân dân cấp quận nhưng bị gạt khỏi danh sách vì là người dân tộc thiểu số, không phải là người địa phương. Trường hợp này, anh A nên sử dụng quyền nào dưới đây để bảo vệ lợi ích của mình?
A. Quyền khiếu nại.
B. Quyền bình đẳng.
C. Quyền tố cáo.
D. Quyền ứng cử.
Chọn đáp án A
Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định hành đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Anh A có thể căn cứ vào Luật Bầu cử để khiếu nại về quyết định của Hội đồng bầu cử.
Anh A là người dân tộc thiểu số đang làm việc và đã định cư tại Hà Nội. Vừa qua, anh có tham gia ứng cử Hội đồng Nhân dân cấp quận nhưng bị gạt khỏi danh sách vì là người dân tộc thiểu số, không phải là người địa phương. Trường hợp này, anh A nên sử dụng quyền nào dưới đây để bảo vệ lợi ích của mình?
A. Quyền khiếu nại.
B. Quyền bình đẳng.
C. Quyền tố cáo.
D. Quyền ứng cử.
Chọn đáp án A
Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định hành đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Anh A có thể căn cứ vào Luật Bầu cử để khiếu nại về quyết định của Hội đồng bầu cử.