Những câu hỏi liên quan
soái cưa Vương Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Mạnh
22 tháng 11 2016 lúc 21:22

2 hoac 3

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Thơ
28 tháng 11 2016 lúc 12:31

Ko có cách làm à

Bình luận (0)
truong quoc phuong
29 tháng 11 2016 lúc 11:02

vậy P = 3. 

đúng đó! cho nhé!

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 3 2018 lúc 14:19

b) n = 0 ta có: 3n + 6 = 30 + 6 = 7 là số nguyên tố

n ≠ 0 ta có 3n ⋮ 3 ; 6 ⋮ 3 nên 3n + 6 ⋮ 3 ; 3n + 6 > 3

Số 3n + 6 là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó còn có ước là 3.

Vậy với n = 0 thì 3n + 6 là số nguyên tố.

Bình luận (0)
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
3 tháng 3 2020 lúc 11:29

\(3n+6⋮3\)

Số nguyên tố duy nhất chia hết cho 3 là 3

\(\Rightarrow3n+6=3\Leftrightarrow3n=-3\Leftrightarrow n=-1\)  . Vậy n=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KCLH Kedokatoji
3 tháng 3 2020 lúc 11:31

Mình thiếu, -1 không là số tự nhiên nên không có số n nào thoả mãn đề bài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Cường Thịnh
3 tháng 3 2020 lúc 11:46

ko có n thỏa mãn đề bài mà bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Công Nghiêm Chí
Xem chi tiết
Cấn Thị Vân Anh
27 tháng 5 2022 lúc 21:12

Do \(2n+1\) và \(3n+1\) là các số chính phương dương nên tồn tại các số nguyên dương a,b sao cho \(2n+1\)\(=a^2\) và \(3n+1=b^2\). Khi đó ta có:

\(2n+9=25.\left(2n+1\right)-16.\left(3n+1\right)=25a^2-16b^2=\left(5a-4b\right).\left(5a+4b\right)\)

Do \(2n+9\) là nguyên tố,\(5a+4b>1\) và \(5a+4b>5a-4b\) nên ta phải có \(5a-4b=1\), tức là: \(b=\dfrac{5a-1}{4}\)

\(\Rightarrow\) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1=a^2\left(1\right)\\3n+1=\dfrac{\left(5a-1\right)^2}{16}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) : \(2n+1=a^2\Rightarrow n=\dfrac{a^2-1}{2}\) và a > 1 ( do n>0)

Thay vào (2): \(\dfrac{3.\left(a^2-1\right)}{2}+1=\dfrac{\left(5a-1\right)^2}{16}\)  => (a - 1).(a - 9) = 0

=> a = 9. Từ đó ta có n = 40

Vậy duy nhất một giá trị n thỏa mãn yêu cầu đề bài là : n = 40

Bình luận (0)
Tiến Đức Triệu
Xem chi tiết
Lê Châu Linh
2 tháng 12 2017 lúc 21:38

mình cũng không biết

Bình luận (0)
Trần Phúc Khang
27 tháng 4 2019 lúc 16:32

Ta có \(n^4-3n^2+1=\left(n^4-2n^2+1\right)-n^2\)

                                        \(=\left(n^2-1\right)^2-n^2\)

                                        =(n^2-n-1)(n^2+n-1)

   Để B là số nguyên tố thì 

  n^2-n-1=1,n^2+n-1 là số nguyên tố 

=>n=2 thỏa mãn

Vậy n=2

   

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 3 2019 lúc 5:02

a)

a b ¯ + b a ¯ = 10 a + b + 10 b + a = 11 a + 11 b = 11 ( a + b ) ⋮ 11

b) n = 0 ta có: 3n + 6 = 30 + 6 = 7 là số nguyên tố

n ≠ 0 ta có 3n ⋮ 3 ; 6 ⋮ 3 nên 3n + 6 ⋮ 3 ; 3n + 6 > 3

Số 3n + 6 là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó còn có ước là 3.

Vậy với n = 0 thì 3n + 6 là số nguyên tố.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Cẩm Vân
Xem chi tiết
son goku
Xem chi tiết
Lê Băng Nhật Hạ
25 tháng 9 2016 lúc 14:16

Có nghĩa là đề toán thế này: Tìm \(n\in N\) sao cho (3n + 60) là số nghuyên tố.

Ta thấy: 3n + 60 chứng tỏ tổng cần tìm phải lớn hơn 90. 

mà: từ 90 đến 100 chỉ có số 97 là số nguyên tố.

Nên \(\Rightarrow\) 3n + 60 = 97

                 3n = 37

       \(\Rightarrow\) n = 7

                

Bình luận (0)