Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phượng Đinh Thị
Xem chi tiết
Ổn Mà Ying
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 9:30

Sự phân bố lượng mưa trên thế giới.

 - Trên Trái đất lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.

   - Mưa nhiều ở vùng xích đạo, mưa ít nhất: 2 vùng cực bắc và nam.



 

Khánh Vinh
9 tháng 5 2021 lúc 9:32

Sự phân bố lượng mưa trên thế giới.

 - Trên Trái đất lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.

   - Mưa nhiều ở vùng xích đạo, mưa ít nhất: 2 vùng cực bắc và nam.

 - Trên Trái đất lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.

   - Mưa nhiều ở vùng xích đạo, mưa ít nhất: 2 vùng cực bắc và nam.

FK-HUYTA
Xem chi tiết
Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 18:41

1. Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí.

 

* Khái niệm: Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.

Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí:

Tiêu chí

Lớp vỏ Trái Đất

 

Lớp vỏ địa lí

Chiều dày

Độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa).

Khoảng 30 đến 35 km (tính từ giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa)

Thành phần vật chất

Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan).

Gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau.

 

Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 18:42

4. Trình bày và giải thích hoạt động của gió đất, gió biển và gió fơn.

* Gió biển:

Ban ngày ở lục địa, ven bờ đất hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên hình thành áp thấp; nước biển hấp thụ nhiệt chậm nên mát hơn, hình thành cao áp.

Gió thổi từ cao áp (vùng biển) vào tới áp thấp (đất liền) gọi là gió biển.

* Gió đất:

 Ban đêm, đất liền toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp.

Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (vùng biển) nên gọi là gió đất.

*  Gió fơn:

- Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió.

- Khi không khí vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô khi xuống núi, trung bình là 100m tăng 1°C nên gió trở nên khô và rất nóng, gọi là hiệu ứng phơn khô nóng.

Lê Ngọc Uyên Linh
Xem chi tiết
Thiên Phúc
22 tháng 3 2016 lúc 10:17

1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc fan cầu Nam).
Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.

 

2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương

Mưa nhiều hay ít còn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương và dòng biến nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.



 
Minh Hiền Trần
22 tháng 3 2016 lúc 10:17

Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất: 
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ:
Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc fan cầu Nam).
Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam. 

2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương:

Mưa nhiều hay ít còn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương và dòng biến nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.

Taegoo
22 tháng 3 2016 lúc 10:55

Minh Hiền Trần copy        

endy imi
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
27 tháng 10 2021 lúc 18:05

Bạn tham khảo nha:

- Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. Trên bề mặt của Trái Đất, gió bao gồm một khối không khí lớn chuyển động.

- Mặt trời chiếu xuống mặt nước làm cho nước nóng lên-> nước bay hơi nhanh. Hơi nước bốc cao lên gặp khí lạnh thì ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm cho các hạt nước to dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa.

- Cơ chế hình thành mưa axit: ,các chất SO2, NOx  từ các nguồn khác nhau được thải vào bầu khí quyển. Trong khí quyển những chất này trải qua nhiều phản ứng hoa học khác nhau,kết hợp với nước tạo thành các hạt acid sulfuric(H2SO4), axit nitơric (HNO3). Khi trời mưa, tuyết, các hạt acid này tan trong nước mưa, hoặc lắng đọng trong tuyết làm độ pH giảm, gây mưa axit .

- Mưa axit sẽ làm tăng độ chua trong đất khiến đất bị suy thoái, cây cối kém phát triển. Không những vậy, khi gặp mưa axit, lá cây sẽ bị “cháy”, mầm bị chết khô, khả năng quang hợp giảm… Mưa axit sẽ làm giảm độ pH trong ao hồ. Điều này khiến các sinh vật sinh sống trong ao hồ suy yếu, thậm chí là chết.

Trương Vũ Đình Hiếu
27 tháng 10 2021 lúc 18:09

1.Gió là sự chuyển đọng của không khí từ nơi Áp cao đến nơi Áp thấp

2.Quá trình thành tạo mây, mưa: + Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. + Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.

3.Trong khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong ( ô tô, xe máy) có chứa các khí SO2, NO, NO2,…Các khí này tác dụng với oxi O2 và hơi nước trong không khí nhờ xúc tác của oxit kim loại ( có trong khói, bụi nhà máy) hoặc ozon, tạo ra axit sunfuric H2SO4 và axit nitric HNO3, theo các phương trình phản ứng sau:

           2SO2  + O2  + 2H2O  →  2H2SO4           2NO   +  O2  →  2NO2           4NO2  +  O2  +  2H2O  →  4HNO3 

Axit H2SO4 và HNO3 tan vào nước mưa tạo ra mưa axit. Trong đó axit H2SO4 là thành

Câu 3 hơi khó có thể nói đơn giản là do khí thải từ các khu công nghiệp, ôtô, xe máy,....

Minh Lệ
Xem chi tiết

Sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên các lục địa không đều:

- Những khu vực có lượng mưa nhiều: Đông Nam Bắc Mỹ, Trung Mỹ, phía bắc và phía đông Nam Mỹ, Trung Phi, Đông Nam Á, Nam Á,…

=> Nguyên nhân: có vị trí địa lí giáp biển hoặc gần biển, có dòng biển nóng chảy qua.

- Những khu vực có lượng mưa ít: phía tây Bắc Mỹ, phía tây nam Nam Mỹ, Bắc và Nam Phi, nội địa châu Á, nội địa Ô-xtrây-li-a,…

=> Nguyên nhân: nằm sâu trong nội địa hoặc có dòng biển lạnh chảy qua.

Trần Quốc An
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
27 tháng 4 2016 lúc 23:16

Tra mạng cho nhanh nha bnok

Nữ Hoàng Tiên Titania
13 tháng 10 2016 lúc 9:52

T​ra mạng cho nhanh nha bạn

Minh Lệ
Xem chi tiết

Phân bố lượng mưa trên Trái Đất không đều, có sự thay đổi theo vĩ độ và khu vực.

- Theo vĩ độ:

+ Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.

+ Mưa nhiều ở 2 vùng ôn đới.

+ Mưa tương đối ít ở 2 vùng chí tuyến.

+ Mưa rất ít ở 2 vùng cực.

- Theo khu vực (phân hóa theo chiều đông – tây): do tác động của địa hình, dòng biển, vị trí gần hay xa biển,…

Lóp Lép Líp
Xem chi tiết
Lóp Lép Líp
19 tháng 3 2019 lúc 19:45

PLZ hiếp mị 😱😱😭😭😥😥🙇‍♀️🙇‍♀️

四种草药 - TFBoys
19 tháng 3 2019 lúc 19:46

ở trong sách có hết thi bạn 

Thi rùi

Biết hết đáp án

Nhưng ko rảnh viết

-----------------

Chỉ huy 

Best Friend Forever
Xem chi tiết
Best Friend Forever
24 tháng 3 2019 lúc 20:26

ai trả lời giúp mk đi

Lê Yến Trang
28 tháng 3 2019 lúc 20:36

chị trả lời em qua điện thoại rồi k đi em