Những câu hỏi liên quan
Dung Đỗ Thị Kim
Xem chi tiết
Team XG
Xem chi tiết
Ú Bé Heo (ARMY BLINK)
18 tháng 3 2021 lúc 11:52

Kiểu câu

Dấu hiệu hình thức

Chức năng

 

Câu nghi vấn

 - Chứa các từ để hỏi: Ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, hay, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ(có)…không(đã)…chưa

- Kết thúc câu bằng dấu hỏi chấm.

 Dùng để hỏi

 

Câu cầu khiến

 - Chứa từ ngữ cầu khiến: Hãy, đừng, chớ,đi, thôi, nào

- Kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm.

 Dùng để:

+ Ra lệnh

+ Yêu cầu, đề nghị

+ Khuyên bảo

 

Câu cảm thán

 - Chứa từ ngữ cảm thán: Ôi, than ôi, Hỡi ơi, chao ơi, trời ơi, Thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào...

- Kết thúc bằng dấu chấm than

 Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc

 

Câu trần thuật

 Không có đặc điểm của các kiểu câu:Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán

 Dùng để: Kể, thông báo, nhận định, miêu tả.

Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc

 

Câu phủ định

 Chứa các từ ngữ phủ định: 

– không, không phải, không phải là,…

– chưa, chẳng, chả, chẳng phải, chả phải,..

– đâu phải, đâu có phải,…

 Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.

Bác bỏ một ý kiến, một nhận định.

 

Bình luận (0)
phương hoàng
Xem chi tiết
Kieu Diem
10 tháng 3 2020 lúc 9:13

I. Kiến thức cơ bản
1. Các từ loại đã học
Bao gồm:
+ Danh từ: bàn, ghế, sách..
+ Động từ: chạy, nhảy, học bài…
+ Tính từ: đẹp, chăm chỉ..
+ Số từ: một, hai…
+ Lượng từ: một số, bọn, đàn…
+ Chỉ từ:
+ Phó từ


2. Các phép tu từ đã học
+ Phép so sánh
+ Phép nhân hóa
+ Phép ẩn dụ
+ Phép hoán dụ


3. Các kiểu cấu tạo câu đã học
– Câu đơn: + Câu có từ là
+ Câu không có từ là
– Câu ghép


4. Các dấu câu đã học
– Dấu kết thúc câu : + Dấu chấm
+ Dấu chấm hỏi
+ Dấu chấm than
– Dấu phân cách các bộ phận câu: Dấu phẩy


II. Các loại cấu tạo câu
1. Cấu tạo từ

– Từ đơn: bàn, ghế…
– Từ phức: + Từ ghép: xe đạp, bàn ghế ...
+ Từ láy: mênh mông, đo đỏ, thoang thoảng ...

2. Nghĩa của từ
Ví dụ trong câu: Mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
– Nghĩa gốc: Mặt trời ở câu thứ nhất có nghĩa chỉ mặt trời ngoài thiên nhiên, có vai trò chiếu ánh sáng nuôi dưỡng sự sống.
– Nghĩa chuyển: Mặt trời câu thứ hai được dùng để ví Bác Hồ, một lãnh tụ vĩ đại của dân tộc đã soi sáng tìm ra con đường đúng đắn cứu nước ta.


3. Phân loại từ theo nguồn gốc
– Từ thuần Việt: xinh, đẹp, tủ..
– Từ mượn: +Từ gốc tiếng Hán: gia sư, ngựa (mã)…
+ Từ gốc tiếng nước ngoài: xích lô, cà phê…


4. Lỗi dùng từ
– Lặp từ:
– Lẫn lộn các từ gần âm
– Dùng từ không đúng nghĩa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 5 2017 lúc 6:57

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 7 2017 lúc 3:32

Bình luận (0)
Vũ huyền trang
Xem chi tiết
Vũ huyền trang
23 tháng 12 2017 lúc 6:50

Giúp mình với ,mình sẽ tick cho mà

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Trang
23 tháng 12 2017 lúc 10:21

Bảng thống kê tiếng Việt trong chương trình lớp 6 kì 1

1 Từ loại:

Danh từ :

ĐỘng từ

Tính từ

Số từ:

Lượng từ

CHỉ từ:

Phó từ:

Bảng thống kê tiếng Việt trong chương trình lớp 6 kì 2 Các phép tu từ:

-Phép so sánh

-phép nhân hoá

-Phép ẩn dụ

-Phép hoán dụ

3 Cấu tạo câu:

-Câu đơn: +câu có từ

+ không có từ

-Câu ghép

4.Dấu câu:

-Dấu kết thúc câu :

+Dấu chấm

+dấu hỏi

+dấu chám than

-Dấu phân cách các bộ phận câu:

+Dấu phẩy

=>Khái niệm nếu cần bạn từ điền nhéok

Bình luận (0)
Lưu Phương Ly
23 tháng 12 2017 lúc 15:08

I. Kiến thức cơ bản
1. Các từ loại đã học
Bao gồm:
+ Danh từ: bàn, ghế, sách..
+ Động từ: chạy, nhảy, học bài…
+ Tính từ: đẹp, chăm chỉ..
+ Số từ: một, hai…
+ Lượng từ: một số, bọn, đàn…
+ Chỉ từ:
+ Phó từ


2. Các phép tu từ đã học
+ Phép so sánh
+ Phép nhân hóa
+ Phép ẩn dụ
+ Phép hoán dụ


3. Các kiểu cấu tạo câu đã học
– Câu đơn: + Câu có từ là
+ Câu không có từ là
– Câu ghép


4. Các dấu câu đã học
– Dấu kết thúc câu : + Dấu chấm
+ Dấu chấm hỏi
+ Dấu chấm than
– Dấu phân cách các bộ phận câu: Dấu phẩy


II. Các loại cấu tạo câu
1. Cấu tạo từ

– Từ đơn: bàn, ghế…
– Từ phức: + Từ ghép: xe đạp, bàn ghế ...
+ Từ láy: mênh mông, đo đỏ, thoang thoảng ...

2. Nghĩa của từ
Ví dụ trong câu: Mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
– Nghĩa gốc: Mặt trời ở câu thứ nhất có nghĩa chỉ mặt trời ngoài thiên nhiên, có vai trò chiếu ánh sáng nuôi dưỡng sự sống.
– Nghĩa chuyển: Mặt trời câu thứ hai được dùng để ví Bác Hồ, một lãnh tụ vĩ đại của dân tộc đã soi sáng tìm ra con đường đúng đắn cứu nước ta.


3. Phân loại từ theo nguồn gốc
– Từ thuần Việt: xinh, đẹp, tủ..
– Từ mượn: +Từ gốc tiếng Hán: gia sư, ngựa (mã)…
+ Từ gốc tiếng nước ngoài: xích lô, cà phê…


4. Lỗi dùng từ
– Lặp từ:
– Lẫn lộn các từ gần âm
– Dùng từ không đúng nghĩa

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Tân Trần
Xem chi tiết
Lai Duy Dat
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Anh Linh
19 tháng 12 2017 lúc 20:14

ê làm xong mai chép bài nhá

Bình luận (0)