Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Xuân Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 20:51

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

nên \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{tOy}=60^0-30^0=30^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)

c) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)

nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
9 tháng 7 2021 lúc 20:45

a)vì các tia Ot và Oy nằm trên nửa mp bờ Ox

mà xOt=30o,xOy=60o

=>xOt<xOy

=>Ot nằm giữa

b)Ta có:xOt+tOy=xOy

=>tOy=xOy-xOt=60o-30o=30o

=>tOy=xOt=30o

c)vì xOt=tOy=30o

mà Ot nằm giữa 

=>Ot là tia phân giác của xOy

d)vì Om là tia đố của (góc???) tia Ot

=>xOy+yOm=180o(kề bù)

=>yOm=180o-xOy=180o-60o=120o

Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Phan Bảo Quyên
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
12 tháng 6 2021 lúc 19:23

a)

Tia Ox cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz

Tia Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz

b)

Các tia Ox và Oy thuộc hai nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy

c)

Vì hai tia Oz và Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^o< 70^o\right)\)nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

d)

Theo phần c), ta có:

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(30^o+\widehat{yOz}=70^o\)

\(\widehat{yOz}=40^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
12 tháng 6 2021 lúc 19:32

* Hình vẽ  z y x O

Khách vãng lai đã xóa
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Kim An
13 tháng 4 2021 lúc 20:19

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có:

xOt = 30 độ (bài cho)

xOy = 60 độ (bài cho)

Vì xOt + yOt = xOy

=> xOy - xOt = yOt

Thay số: 60 - 30

            => yOt = 30 độ (đpcm)

b) Ta có:

xOt = 30 độ (bài cho)

xOy = 60 độ (bài cho)

yOt = 30 độ (câu a)

Vì xOt = yOt = xOy : 2

    (30 = 30 = 60 : 2)

=> Tia Ot là phân giác của xOy (đpcm)

c) Vì Ox là tia đối của tia Om

=> xOt và mOt là 2 góc kề bù

=> xOt + mOt = 180 độ

=> 180 - xOt = mOt

Thay số: 180 - 30

             => mOt = 150 độ (đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:57

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}+30^0=60^0\)

hay \(\widehat{yOt}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{yOt}=30^0\)

yên ngọc chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 22:18

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b: \(\widehat{tOy}=150^0-75^0=75^0=\widehat{xOt}\)

hai dinh
Xem chi tiết
Dānyáng__tên tui é:>>>>...
4 tháng 5 2021 lúc 22:22

1.trên cùng nửa mp bờ chứa tia Ox, vì xOt<xOy(30độ <60độ) =>tia Ot nằm giữa 2 tia Oy;Ox

2.vì ot nằm giữa 2 tia oy;ox => tOy = xOy - xOt = 60độ - 30độ = 30độ

so sánh: tOy = xOt = 30độ

3 trên cùng nửa mp bờ chứa Ox, vì xOt = tOy =30độ => tia Ot là tia phân giác của góc xOy 

(thi tốt nhaaaaaaaa:>>>>>>)

Nhi Nhi
4 tháng 5 2021 lúc 22:45

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOt < xOy  (30 < 60 )

➝ Tia Ot nằm giữa hai tia còn lại

b) Do tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên

Ta có: xOt + tOy = xoy

➞        30  + tOy = 60

                     tOy = 60 - 30

                     tOy = 30 độ

so sánh: ta thấy xOt=30

                           tOy=30

➞   tOy và xOt bằng nhau

c) Tia Ot là tia phân giác của xOy

vì: 1. Tia Ot nằm giữa hai tia còn lại 

     2. xOt = tOy = 30 độ

bui thi thanh
Xem chi tiết
Lý Phương Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thắng
Xem chi tiết
Phong Y
20 tháng 6 2021 lúc 12:21

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}>\widehat{xOy}(30^0>60^0)\)

Nên Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)

b) Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\\ 30^0+\widehat{tOy}=60^0\\ \widehat{tOy}=30^0\\ =>\widehat{xOt}=\widehat{tOy}(=30^0) (2)\)

 c) Từ (1) và (2) ➩ Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)