Những câu hỏi liên quan
Đào Thị Huyền
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 5 2018 lúc 21:48

Lời giải:

Hình thang

Kẻ đường cao $AE$ và $BF$ của hình thang. Ký hiệu \(DE=a, EF=b, FC=c\)

Có \(\widehat{EAB}=180^0-\widehat{AEF}=180^0-90^0=90^0\). Như vậy tứ giác $ABFE$ có ba góc vuông nên là hình chữ nhật

\(\Rightarrow AB=EF=b\)

\(\Rightarrow AB+CD=2b+a+c=15\)

Áp dụng định lý Pitago cho các tam giác vuông:

\(AE^2+EC^2=AC^2\Leftrightarrow AE^2+(b+c)^2=144(1)\)

\(BF^2+DF^2=BD^2\Leftrightarrow BF^2+(a+b)^2=81(2)\)

Lấy \((1)-(2)\Rightarrow (b+c-a-b)(a+2b+c)=63\) (do \(AE=BF\) )

\(\Leftrightarrow (c-a).15=63\Rightarrow c-a=4,2\)

\(\Rightarrow 15=a+2b+c=a+2b+a+4,2\)

\(\Rightarrow b+a=5,4\)

Thay vào (2) suy ra: \(BF^2=\frac{1296}{25}\Rightarrow BF=7,2\)

\(S_{ABCD}=\frac{(AB+CD).BF}{2}=\frac{15.7,2}{2}=54\)

Bình luận (0)
Toại
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 8 2018 lúc 8:28

Qua A kẻ AE//BD (E Î DC)

Þ AE = BD = 12cm, DE = AB = 5cm

Þ DAEC vuông tại A (định lý Pytago đảo)

⇒ A H = A E . A C E C = 12.16 20 = 9 , 6 c m  

Þ SABCD = 96cm2

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Minh Anh
Xem chi tiết
vũ tiền châu
24 tháng 8 2017 lúc 22:55

kẻ 1 đường thẳng // với 1 đường chéo rồi chứng mình tam giác vuông

Bình luận (0)
Kỳ Lâm Vĩnh
25 tháng 8 2017 lúc 5:08

Thầy Vũ Tiền Châu , thầy giải thích rõ tí đc k ạ ? E vẽ thử mà nghĩ hoài k ra 

Bình luận (0)
HUYNHTRONGTU
6 tháng 2 2021 lúc 9:54

FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DO DANH MINH THU
Xem chi tiết
Kiki :))
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thái
Xem chi tiết
Nguyn Vy
Xem chi tiết
Hân Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Đinh Quốc Vĩ
7 tháng 1 2017 lúc 13:23

                           s= 15 x ( 3 + 14 ) : 2 = 127,5

                            s= 8 x ( 3 + 14 ) : 2 = 68

Bình luận (0)