Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
23 tháng 10 2016 lúc 21:34

Giả sử f(x) có nghiệm nguyên là a, Khi đó f(x)=(x−a)Q(x)
Thay x =1;2 vào biểu thức trên ta được : f(1)=(1−a)Q(1) và f(2)=(2−a)Q(2)

=> f(1).f(2)=(a−1)(a−2)Q(1).Q(2)

Hay 2013=(a−1)(a−2).Q(1)Q(2)

Ta có VT không chia hết cho 2, VP chia hết cho 2 ( vì (a−1)(a−2) chia hết cho 2 )

=> PT vô nghiệm

=> f(x) không có nghiệm nguyên 

Nguyễn Đức Thành
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 5 2019 lúc 20:16

Câu 1 :

 Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

                               \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-4=0\)

                               \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=4\)

                               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=4\\x+1=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-5;3\right\}\)là nghiệm của đa thức f(x)

Câu 2 :

\(q\left(x\right)=x^2-10x+29\)

            \(=\left(x-5\right)^2+4\)

Ta có: \(\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^2+4\ge4\forall x\)

Vậy đa thức trên ko có nghiệm

Đỗ Thanh Tùng
2 tháng 5 2019 lúc 20:23

dễ mà

câu 1

f(x)=x^2+2x-3

ta có f(x)=0

suy ra x^2+2x-3=0

tương đương:x^2-x+3x-3=0

tương đương:x(x-1)+3(x-1)=0

tương đương: (x-1)(x+3)=0

tương đương: x-1=0                  x=1

                        x+3=0                 x=-3

vậy đa thức f(x) có hai nghiệm là 1 và -3

câu 2: x^2-10x+29

tương đương: x^2-5x-5x+25+4

tương đương: x(x-5)-5(x-5)+4

tương đương: (x-5)(x-5)+4

tương đương: (x-5)^2+4

vì (x-5)^2> hoặc bằng 0 với mọi x

4>0 

suy ra x^2-10x+29 vô nghiệm

Nguyễn Đức Thành
2 tháng 5 2019 lúc 20:31

3 k nha bạn tốt quá mình đag cần gấp :)

Thanh Đạt Phạm
Xem chi tiết
HT2k02
10 tháng 4 2021 lúc 21:48

Giả sử x=a là nghiệm nguyên f(a)

\(\Leftrightarrow-4a^4+3a^3-2a^2+a-1=0\\ \Leftrightarrow-4a^4-2a^2+4a^3-a\left(a^2-1\right)=1\\ \Leftrightarrow1=-4a^4+4a^3-2a^2-\left(a+1\right)a\left(a-1\right)\left(1\right)\)

Vì a nguyên nên \(\left(a+1\right)a⋮2\Rightarrow\left(a+1\right)a\left(a-1\right)⋮2\)

Mà \(-4a^4+4a^3-2a^2⋮2\)

\(\Rightarrow-4a^4+4a^3-2a^2-\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮2\) kết hợp (1)

\(\Rightarrow1⋮2\left(VL\right)\)

Vậy không tồn tại nghiệm nguyên của f(x)

Trang Huyền
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 8 2021 lúc 16:00

Để phương trình có nghiệm thì f(x)=0

    ⇔x2-2x+2016=0

    ⇔ (x-1)2+2015=0

    ⇔ (x-1)2=-2015 (vô lí do (x-1)2≥0)

Vậy,phương trình vô nghiệm

Trần Phương Linh
1 tháng 8 2021 lúc 16:01

F(x)=x2−2x+2016F(x)

F(x)=x2−2x+1+2015

F(x)=x2−x−x+1+2015

=x(x−1)−(x−1)+2015

=(x−1)^2+2015

Vì (x−1)2+2015≥2015>0 với mọi x ∈ R

=>F(x) vô nghiệm  (đpcm)

Thỏ bông
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
8 tháng 8 2018 lúc 11:21

Ta có : 

\(x^4\ge0\)

\(x^2\ge0\)

mà \(x^4>x^2\)=> \(x^4-x^2\ge0\)=> \(x^4-x^2+1\ge1\)

Hay f(x) \(\ge\)0 => f(x) ko có nghiệm ( đpcm )

Trần Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyen Ngo
27 tháng 3 2016 lúc 16:07

 x=0 x=1

Hồ Nguyễn Khánh Vy
Xem chi tiết
Huy Hoàng
23 tháng 4 2018 lúc 19:03

1/ Ta có H (x) có một nghiệm bằng 2

=> H (2) = 0

=> \(4a-2+1=0\)

=> \(4a-\left(2-1\right)=0\)

=> \(4a-1=0\)

=> \(4a=1\)

=> \(a=\frac{1}{4}\)

Vậy khi \(a=\frac{1}{4}\)thì H (x) có một nghiệm bằng 2.

2/

Ta có \(x^4\ge0\)với mọi giá trị của x

=> \(x^4+101>0\)với mọi giá trị của x

=> f (x) không có nghiệm (đpcm)

3/

Ta có \(g\left(1\right)=-2-7.1+8=-2-7+8=-9+8=-1\ne0\)

=> 1 không phải là nghiệm của đa thức g (x)

và \(g\left(3\right)=-2-7.3+8=-2-21+8=-23+8=-15\ne0\)

=> 3 không phải là nghiệm của đa thức g (x)

Nguyễn Công Tỉnh
23 tháng 4 2018 lúc 15:39

2. Chứng minh f(x)=x4 + 101 không có nghiệm

Ta có:x4+101=0

=>x4=-101

=>phương trình vô nghiệm vì x4\(\ge\)0 mà -101<0

Nguyễn Văn Vũ
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 12 2017 lúc 14:31

Câu hỏi của Lê Minh Đức - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

Nguyễn Văn Duy
Xem chi tiết