Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2018 lúc 8:25

Đáp án : A.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 5 2019 lúc 10:13

Chọn B

Anh Kiều
Xem chi tiết
Anh Kiều
10 tháng 5 2016 lúc 17:03

ai giúp mình với. mai mình kiểm tra rồi :( khocroi

Nguyen Thi Mai
10 tháng 5 2016 lúc 19:58

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp

- Có cơ quan hoành tham gia và hoạt động hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí

- Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

- Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất

Chúc bạn học tốtbanh

Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lâm
12 tháng 1 2020 lúc 20:39

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh. Tất cả các loài lưỡng cư hiện đại đều là phân nhánh Lissamphibia của nhóm lớn Amphibia này. Động vật lưỡng cư phải trải qua quá trình biến thái từ ấu trùng sống dưới nước tới dạng trưởng thành có phổi thở không khí, mặc dù vài loài đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau để bảo vệ hoặc bỏ qua giai đoạn ấu trùng ở trong nước dễ gặp nguy hiểm. Da được dùng như cơ quan hô hấp phụ, một số loài kỳ giông và ếch thiếu phổi phụ thuộc hoàn toàn vào da. Động vật lưỡng cư có hình dáng giống bò sát, nhưng bò sát, cùng với chim và động vật có vú, là các loài động vật có màng ối và không cần có nước để sinh sản. Trong những thập kỷ gần đây, đã có sự suy giảm số lượng của nhiều loài lưỡng cư trên toàn cầu.

Các động vật lưỡng cư đầu tiên phát triển trong giai đoạn từ kỷ Devon từ cá vây tay với phổi và vây tay, đây là đặc điểm hữu ích trong việc thích nghi với đất khô. Chúng phát triển đa dạng và trở thành nhóm thống trị trong suốt kỷ Cacbon và kỷ Permi, nhưng sau đó đã được thay thế bằng các loài bò sát và động vật có xương sống khác. Theo thời gian, động vật lưỡng cư đã giảm kích thước và mức độ đa dạng, chỉ để lại lớp hiện đại Lissamphibia

Ba bộ hiện đại của động vật lưỡng cư là Anura (ếch và cóc), Caudata / Urodela (kỳ giông), và Gymnophiona / Apoda (bộ không chân). Số lượng các loài động vật lưỡng cư được biết đến là khoảng 7.000, trong đó gần 90% là các loài ếch nhái. Các động vật lưỡng cư nhỏ nhất (và có xương sống) trên thế giới là loài ếch ở New Guinea (Paedophryne amauensis) với chiều dài chỉ 7,7 mm (0,30 inch). Các động vật lưỡng cư còn tồn tại lớn nhất là kỳ giông khổng lồ Trung Quốc (Andrias davidianus), dài đến 1,8 m (5 ft 11 inch), nhưng vẫn còn rất nhỏ so với loài tuyệt chủng Prionosuchus ở kỷ Permi tại Brazil, dài 9 m (30 ft). Các nghiên cứu về động vật lưỡng cư được gọi là batrachology, trong khi các nghiên cứu của cả hai loài bò sát và lưỡng cư được gọi là herpetology.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương Thoại Vy
Xem chi tiết
Barbie Vietnam
21 tháng 4 2018 lúc 8:38
Bạn tham khảo nhé
Barbie Vietnam
21 tháng 4 2018 lúc 8:39

https://h.vn/hoi-dap/question/49994.html

Võ Lan Thảo
Xem chi tiết
Nhật Linh
7 tháng 5 2017 lúc 13:01

Kết quả hình ảnh cho Hướng tiến hóa tổ chức cơ thể của các hệ cơ quan trong cơ thể động vật thể hiện như thế nào? (hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục)

Nguyễn Ngọc Bảo Châu
7 tháng 5 2017 lúc 19:21

*Chiều hướng tiến hóa:

- Cơ thể; từ đơn bào lên đa bào

- Hệ cơ quan: từ chưa phân hóa đến phân hóa đơn giản rồi phân hóa phức tạp

- Các cơ quan trong hệ cơ quan: từ phân hóa đơn giản đếnphân hóa phức tạp, cấu tạo ngày càng hoàn thiện và chuyên hóa với chức năng.

Thảo Phương
7 tháng 5 2017 lúc 20:26

*Hô hấp:+Chưa phân hóa trao đổi qua da->hô hấp bằng mang

+Hô hấp bằng phổi,da->phổi

*Hệ tuần hoàn:+Chưa có tim(chưa phân hóa)->chưa phân hóa->tim 2 ngăn,1 vòng tuần hoàn->tim 3 ngăn,2 vòng tuần hoàn->tim 4 ngăn,2 vòng tuần hoàn

*Hệ thần kinh:từ chưa phân hóa->hệ thần kinh:mạng lưới->chuỗi hạch đơn giản->chuỗi hạch phân hóa(não,hầu,bụng)->thần kinh ống,phân hóa não,tủy sống

*Hệ sinh dục:chưa phân hóa->tuyến sinh dục chưa có ống dẫn->tuyến sinh dục đã có ống dẫn

Phúc Lê
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:29

Kết quả hình ảnh cho hướng tiến hóa về tổ chức cơ thể

quỳnh
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
4 tháng 5 2017 lúc 19:36

THẾ NÀO LÀ BỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ?
Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), sây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Nguyễn Khánh
4 tháng 5 2017 lúc 19:59

1 ) Sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú, số lượng loài nhiều do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật và hơn hẳn so với các môi trường khác.

Lợi ích : có ***** làm thí nghiệm , cung cấp thực phẩm , .

3 )

- từ chưa phân hoá hệ thần kinh mạng lưới chuỗi hạch đơn giản chuỗi hạch phân hoá cao hình ống phân hoá não bộ và tuỷ sống

4) Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.

vd : Ở miền Nam nước Mỹ, để diệt loài ruồi gây viêm loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ruồi cái không sinh đẻ được.

3)Hệ tuần hoàn từ chưa phân hoá tim chưa có ngăn tim 2ngăn tim 3ngăn tim 3 ngăn có vách hụt tim 4 ngăn

Võ Hà Kiều My
4 tháng 5 2017 lúc 19:32

câu 4:

* Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng những đặc điểm đối kháng nhau giữa các loài sinh vật nhằm tạo ra lợi ích cho con người (sử dụng thiên địch) hoặc gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của chúng.

Trương vy
Xem chi tiết
Hoàng Chibi (Crush)
3 tháng 5 2017 lúc 19:50

Hệ sinh dục chưa phân hóa => tuyến sinh dục không có ống => Tuyến sinh dục có ống dẫn

Hệ tuần hoàn chưa phân hóa => tim chưa có ngăn => tim 2 ngăn => tim 3 ngăn => tim 3 ngăn có vách ngăn hụt => tim 4 ngăn

Hệ thần kinh chưa phân hóa => hệ thần kinh mạng lưới => chuỗi hạch đơn giản => chuỗi hạch phân hóa cao hình ống => phân hóa não bộ và tủy sống