Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoang Truc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
11 tháng 4 2017 lúc 23:05

vì máy sấy tóc tỏa nhiệt nóng nên những giọt nước còn lưu lại bên trong ngọn tóc bốc hơi (bay hơi) nên tóc mau khô

Nguyễn Ngọc phương Uyên
12 tháng 4 2017 lúc 19:28

Máy sấy tóc có đủ 2 yếu tố là nhiệt độ cao và có gió nên làm tóc mau khô

châu lai huỳnh
Xem chi tiết
|THICK TUNA|
28 tháng 4 2021 lúc 19:17

Vì khi sấy tóc, máy sấy sẽ tạo ra gió, hơi nóng mà hai yếu tố này giúp cho chất lỏng nhanh bay hơi nên khi sấy tóc, tóc sẽ mau khô hơn

 Máy sấy thổi vào tóc 1 luồng không khí nóng nên nước trên tóc bay hơi nhanh làm tóc mau khô.

Vì khi sấy tóc, máy sấy sẽ tạo ra hơi gió, là sức nóng khiến cho tóc bay hơi . Vì vậy nhờ vào tác động của hơi nóng đã khiến cho những giọt nước đọng trên tóc bị bay hơi.

HOANG THI QUE ANH
Xem chi tiết
trinh quynh tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Bình
3 tháng 9 2017 lúc 7:52

bạn có thể viết dấu đc k , mình k hiểu

luong phan ngoc thu
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 12 2015 lúc 16:06

Khi chải đầu bằng lược nhựa, lược cọ xát nhiều lần vào tóc (khô) làm cho cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện, khi bị nhiễm điện chúng hút nhau nên nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra.

Ha Van Nghiep
27 tháng 12 2015 lúc 11:22

vi nhung nhung ngay kho rao,toc bi hut

 

 

Bình Thanh
18 tháng 12 2016 lúc 21:16

Vì khi chải đầu gây nên sự cọ sát giữa lược và tóc, làm cho cả hai đều nhiễm điện

Mà khi đó lược và tóc có cực ngược nhau

Thêm vào đó là tóc thì nhẹ nên tóc bị lược hút ra.

Nếu có thể bạn hãy thử dùng đuôi bút bi và mảnh giấy nhỏ xíu cũng có hiện tượng tương tự..........hihi

Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
2 tháng 2 2018 lúc 17:30

MK cảm thấy đề bài 1 cứ sai sai nhưng mk làm thử nhé

Bài 1. Gọi vận tốc xe từ A là x ( x > 0 , đơn vị : km/h )

Sau 2 giờ xe từ B đi được quãng đường là : 2.10 = 20 ( km )

Sau 2 giờ xe từ A đi được quãng đường là : 2x ( km)

Do 2 xe đi ngược chiều nhau nên đến khi gặp nhau tổng quãng đường hai xe đi bằng quãng đường AB , ta có phương trình sau :

2x + 20 = 180

⇔ 2x = 160

⇔ x = 80 ( thỏa mãn )

Vậy,....

Bài 2. Gọi quãng đường AB là x ( x > 0 , đơn vị : km)

Quãng đường đã đi trong 24 phút ( \(\dfrac{2}{5}\) giờ ) là : \(\dfrac{2}{5}\).50 = 20 ( km)

Quãng đường còn lại cần đi là : x - 20 ( km )

Thời gian đi với vận tốc 50km/h là : \(\dfrac{x}{50}\) ( giờ )

Thời gian đi với vận tốc 40km/h là : \(\dfrac{x-20}{40}\) ( giờ )

Đổi : 18 phút = \(\dfrac{3}{10}\) ( giờ )

Theo đề bài , ta có phương trình :

\(\dfrac{x}{50}\) + \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{x-20}{40}\) + \(\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{x}{50}\) - \(\dfrac{x-20}{40}\) = \(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{10}\)

\(\dfrac{4x-5x+100}{200}=\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{100-x}{200}=\dfrac{1}{10}\)

⇔1000 - 10x = 200

⇔ 10x = 800

⇔ x = 80 ( thỏa mãn )

Vậy,....

Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Melioda_anime_TV $%
23 tháng 5 2019 lúc 21:14

Các DTTS ở nước ta cư trú chủ yếu ở miền núi, suốt dọc biên giới phía Bắc và phía Tây của Tổ quốc. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam với nhiều thành phần khác nhau, mỗi thành phần dân tộc không phải là một cộng đồng riêng rẽ, biệt lập về chính trị-xã hội, mà là bộ phận cấu thành dân tộc Việt Nam thống nhất. Các thành phần dân tộc cư trú đan xen lẫn nhau và phân tán trên mọi vùng miền của đất nước, không có lãnh địa riêng biệt của từng dân tộc. Dân số các DTTS ở nước ta chỉ chiếm trên 14% dân số nhưng cư trú ở những vùng đất rộng lớn, chiếm 3/4 diện tích cả nước, là nơi có nguồn tài nguyên phong phú, địa bàn chiến lược đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Trong mối quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta thì đoàn kết thống nhất là đặc điểm nổi bật nhất, xuyên suốt trong mọi thời kỳ lịch sử dựng nước và giữ nước. Các dân tộc sinh sống trên đất nước ta trong những giai đoạn khác nhau, nhưng đều có chung một vận mệnh lịch sử. Đoàn kết gắn bó là đảm bảo sự sống còn của từng dân tộc, cũng như của cả cộng đồng các dân tộc trong quá trình phát triển.

Các DTTS ở Việt Nam có vai trò rất to lớn trong lịch sử dựng nước và giữ nước. Lịch sử dân tộc Việt Nam mấy ngàn năm qua đã khẳng định, các DTTS là một lực lượng cơ bản, không thể thay thế trong suốt thời kỳ dựng nước và giữ nước. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, các DTTS ở nước ta ngày càng phát huy vai trò to lớn của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Trong lịch sử, các DTTS luôn là lực lượng che chắn, là "phên giậu", thường xuyên phải chống lại những âm mưu, thủ đoạn xâm phạm bờ cõi của kẻ thù. Trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của các triều đại phong kiến, đều có sự đóng góp sức người, sức của rất to lớn của đồng bào các DTTS. Đặc biệt, trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, chiến khu Việt Bắc, vùng rừng núi miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam bộ... không những là căn cứ vững chắc của cách mạng, mà còn là nơi chứng kiến những thất bại cuối cùng của kẻ thù. Ngày nay, sự vững mạnh về an ninh, quốc phòng ở vùng đồng bào các DTTS, có ý nghĩa quan trọng đến thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, chúng ta đã ban hành và thực hiện rất nhiều chính sách nhằm phát triển mọi mặt đời sống, xã hội đồng bào DTTS. Đến nay, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào DTTS ở nước ta ngày càng được cải thiện. Các quyền cơ bản của đồng bào DTTS về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, giáo dục, chăm sóc y tế... được đảm bảo.

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau cả chủ quan và khách quan, đời sống của đồng bào DTTS ở nước ta nhìn chung vẫn còn nhiều khó khăn, mặt bằng dân trí thấp, còn có khoảng cách đáng kể so với dân tộc đa số, giữa miền xuôi và miền ngược. Việc thể chế quyền của DTTS bằng pháp luật cũng như cơ chế thực hiện quyền của DTTS còn không ít bất cập. Hiện nay, vùng DTTS vẫn là những vùng nghèo, lạc hậu nhất nước, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội diễn biến phức tạp.

Nhằm mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, góp phần đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vùng DTTS, đáp ứng yêu cầu hợp tác quốc tế của Đảng, Nhà nước, bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, chúng ta cần quán triệt thực hiện các giải pháp về cơ chế thực hiện chính sách, pháp luật về DTTS như sau:

Xác định công tác dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc, đảm bảo các quyền các DTTS là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của tất cả các cơ quan, ban, ngành từ Trung ương tới địa phương. Trong đó, vai trò nòng cốt thuộc trách nhiệm của cơ quan làm công tác dân tộc của Quốc hội và Chính phủ, được tổ chức thống nhất từ Trung ương xuống cơ sở. Giữa các cơ quan cần có cơ chế phối hợp trong việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước về việc đảm bảo các quyền của DTTS.

Trước hết, cần nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, vận động đồng bào tích cực thực hiện và giám sát việc thực hiện chính sách dân tộc. Tuyên truyền, giáo dục, vận động và tổ chức đồng bào tích cực, chủ động tham gia thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Ra sức xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc. Động viên đồng bào các dân tộc phát huy nội lực, ý chí tự lực, tự cường, nỗ lực vươn lên thoát nghèo, nhanh chóng hội nhập với sự phát triển chung của đất nước.

Cấp ủy, chính quyền, mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội từ Trung ương xuống địa phương cần quán triệt, tuyên truyền để mỗi cán bộ và nhân dân hiểu rõ vai trò, vị trí, tiềm năng to lớn của địa bàn DTTS và chính sách dân tộc nhất quán của Đảng, Nhà nước, cũng như tầm quan trọng của việc thực hiện công tác dân tộc đối với sự phát triển của đồng bào DTTS trên cả nước.

Bên cạnh đó, tập trung kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy cơ quan làm công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương. Củng cố xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc đảm bảo đủ số lượng và chất lượng, để làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy, chính quyến địa phương trong việc quản lý, tổ chức thực hiện chính sách dân tộc. Tiếp tục đổi mới công tác dân tộc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn hiện nay. Đổi mới công tác tổ chức, cán bộ của ngành công tác dân tộc, chú trọng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơ sở. Quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của vùng DTTS và miền núi, vì vậy, cần quan tâm đến chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng chăm sóc sức khỏe đồng bào. Thành lập Học viện Dân tộc gắn với đào tạo nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi. Ưu tiên bảo đảm nguồn lực cho thực hiện các chính sách phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói, giảm nghèo được ban hành. Huy động nhiều nguồn lực cho đầu tư, phát triển, trước hết tập trung cho các vùng đặc biệt khó khăn (vùng "lõi nghèo"), tránh đầu tư dàn trải, lãng phí. Thực hiện nghiêm chỉnh việc phân cấp cho cơ sở, công khai các chính sách, chương trình, dự án, vốn đầu tư,... để đồng bào biết và tham gia quản lý, giám sát quá trình thực hiện.

Một giải pháp đặc biệt quan trọng là, điều chỉnh lại cơ chế quản lý thực hiện chính sách dân tộc theo hướng xây dựng chương trình, chính sách tổng hợp, đa mục tiêu, dài hạn. Thống nhất đầu mối cơ quan chủ trì, tổ chức thực hiện chính sách đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác dân tộc. Tập trung xây dựng, củng cố toàn diện, đồng bộ và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc và miền núi. Chú trọng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ là người DTTS tại chỗ.

Tăng cường công tác bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, không để xảy ra những điểm "nóng" về an ninh trật tự ở vùng dân tộc và miền núi. Tích cực chăm lo xây dựng và giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp và bản sắc dân tộc. Từng bước xây dựng, tiến tới hoàn thiện thiết chế văn hóa cơ sở vùng DTTS và miền núi. Hỗ trợ, tạo điều kiện cho những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS và miền núi được hưởng thụ những thành tựu của sự phát triển do công cuộc đổi mới đem lại.

Mặt khác, thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình và kết quả thực hiện các chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, việc quán triệt, tổ chức triển khai thực hiện chính sách, pháp luật ở các cấp, đặc biệt là ở cơ sở. Có cơ chế khuyến khích người dân, các tổ chức đoàn thể nhân dân tham gia công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện các chính sách, chương trình, dự án ở vùng đồng bào DTTS...

Đại tá Nguyễn Văn Hướng (Cục An ninh xã hội, Bộ Công an) ok

Phạm Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Quynh Anh
Xem chi tiết
qwerty
23 tháng 4 2017 lúc 7:38

Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

Trần Tiến Đạt
23 tháng 4 2018 lúc 19:23

Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.