Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
38_Đinh Nguyễn Khánh Uyê...
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 10 2021 lúc 14:48

\(n_{H^+}=0,2.0,3=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{OH^-}=0,5.2.0,001V=0,001V\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{OH^-dư}=0,001V-0,06\left(mol\right)\)

\(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,001V-0,06}{0,001V+0,3}=0,28\)

\(\Rightarrow V=200\left(ml\right)\)

Trịnh Thị Mai
Xem chi tiết
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Hải Đăng
24 tháng 3 2018 lúc 19:01

a/ 1/10 dd C ứng với 0,1 lit.
HCl + AgNO3 --> AgCl + HNO3
nHCl = nAgCl = 8,61 / 143,5 = 0,06 mol
=> CM(C) = 0,06 / 0,1 = 0,6 mol / l
b/ Gọi Ca, Cb là nồng độ mol của ddA và ddB.
gt: Ca = 4*Cb (1)
mặt khác:
nHCl(A) = (1/3)*Ca
nHCl(B) = (2/3)*Cb
nHCl(C) = 1*0,6 = 0,6
ta có:
(1/3)*Ca + (2/3)*Cb = 0,6
=> Ca + 2*Cb = 1,8 (2)
Giải hệ (1), (2):
4*Cb + 2*Cb = 1,8
=>Cb = 0,3 M
Ca = 1,2 M

Thiên sứ của tình yêu
9 tháng 5 2018 lúc 21:28

Thanks

Bạch Quốc Triệu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2021 lúc 18:03

nHCl=0,2.0,5=0,1(mol)

nNaOH=0,2.0,3=0,06(mol)

PTHH: NaOH + HCl -> NaCl + H2O

Vì 0,1/1 > 0,06/1

=> NaOH hết, HCl dư

a) Vì HCl dư , NaCl trung tính => dung dịch sau phản ứng làm hóa đỏ quỳ tím.

b) - Dung dịch thu được gồm HCl dư và NaCl.

nHCl(p.ứ)=nNaCl=nNaOH=0,06(mol) -> mNaCl= 0,06.58,5=3,51(g)

nHCl(dư)=0,1-0,06=0,04(mol) -> mHCl(p.ứ)=0,04.36,5=1,46(g)

mddsaup.ứ= mddHCl + mdd NaOH= 200.1,12+300.1,02=530(g)

=> \(C\%ddNaCl=\dfrac{3,51}{530}.100\approx0,662\%\\ C\%ddHCl\left(dư\right)=\dfrac{1,46}{530}.100\approx0,275\%\)

hnamyuh
27 tháng 7 2021 lúc 18:00

a)

$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$

$n_{HCl} = 0,2.0,5 = 0,1(mol) > n_{NaOH} = 0,3.0,2 = 0,06(mol)$

nên HCl dư

Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ

b)

$m_{dd} = 200.1,12 + 300.1,02 = 510(gam)$
$n_{HCl\ dư} = 0,1 - 0,06 = 0,04(mol)$
$n_{NaCl} = n_{NaOH} = 0,06(mol)$
$C\%_{NaCl} = \dfrac{0,06.58,5}{510}.100\% = 0,69\%$
$C\%_{HCl} = \dfrac{0,04.36,5}{510}.100\% = 0,29\%$

Khánh Huyền
Xem chi tiết
lan
Xem chi tiết
Taru kun
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 11 2021 lúc 0:22

\(CM_{HCl\left(sau\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1.2+0,2.2}{0,1+0,2}=2M\)

Vân Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thùy
13 tháng 10 2017 lúc 22:06

theo đề bài:

nHCl=0,3.0,5=0,15mol

nBa(OH)2=0,2.A(mol)

CMHCl=\(\dfrac{n_{HCl_{dư}}}{0,5}=0,02M\)

=>\(n_{HCl_{du}}\)=0,02.0,5=0,01mol

\(n_{HCl_{pu}}=0,15-0,01=0,14mol\)

PTPU

2HCl+Ba(OH)2->BaCl2+2H2O

0,14..........0,7

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,7mol\)

\(=>C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,7}{0,2}=3,5M\)

Hoàng Thị Anh Thư
14 tháng 10 2017 lúc 12:44

nHCl=0,5.0,3=0,15(mol)

nBa(OH)2=0,2A

nHCl dư=0,5.0,02=0,01(mol)

=>nHCl p/ứ=0,15-0,01=0,14(mol)

pt: 2HCl+Ba(OH)2--->BaCl2+2H2O

Theo pt: nBa(OH)2=1/2nHCl=0,07(mol)

=>0,2A=0,07=>A=0,35(M)

Minh An
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
19 tháng 3 2022 lúc 20:38

Số mol HCl trong dung dịch X là a+4b (mol).

Thể tích dung dịch X là a+b (lít).

Ta có: CM(HCl trong X)=\(\dfrac{a+4b}{a+b}\)=2 (M) \(\Rightarrow\) a:b=2:1.

Kudo Shinichi
19 tháng 3 2022 lúc 20:40

\(n_{HCl\left(1M\right)}=a\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(4M\right)}=4b\left(mol\right)\\ V_{HCl\left(2M\right)}=a+b\left(l\right)\\ n_{HCl\left(2M\right)}=2\left(a+b\right)\left(mol\right)\\ \Rightarrow a+4b=2\left(a+b\right)\\ \Leftrightarrow a:b=1:2\)