Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đây Pii
Xem chi tiết
Thien Nguyen
21 tháng 4 2020 lúc 21:09

a) động năng chuyển hóa thành thế năng

b) động năng chuyển hóa thành thế năng

c) động năng chuyển hóa thành thế năng

Tran Tri Hoan
Xem chi tiết
Hồng Quang
22 tháng 2 2021 lúc 16:48

bỏ hình vào bạn ơi? :D 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hello Kitty
17 tháng 4 2017 lúc 15:24

C3: - Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: - Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng sinh công (thực hiện công) tức là có cơ năng.

Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng

Anh Triêt
17 tháng 4 2017 lúc 20:53

C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng........sinh công ( thực hiện công )........… tức là có cơ năng.

Phạm Thanh Tường
18 tháng 4 2017 lúc 11:31

C3: Khi viên bi lăn xuống và va đập vào miếng gỗ thì miếng gỗ không còn đứng yên nữa và bắt đầu chuyển động còn viên bi sẽ bắt đầu chuyển động chậm dần lại và sau đó dừng hẳn.

C4: Quả cầu A có khả năng sinh công vì khi ta buông tay để thả cho nó chạy trong máng nghiêng thì khi va đập với miếng gỗ B tác dụng của quả cầu lên miếng gỗ sẽ làm cho miếng gỗ chuyển động.

C5:

Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công tức là có cơ năng.

Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2019 lúc 4:25

Chọn C

Vì miếng đồng thả vào nước đang sôi rồi nóng lên là do miếng đồng đã nhận nhiệt lượng do nước tỏa ra chứ không có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng hoặc ngược lại.

✦๖ۣۜAugųsť❦❄
2 tháng 5 2021 lúc 15:41

chọn C

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2019 lúc 12:18

Chọn C

Vì trong quá trình chuyển động con lắc có sự chuyển hóa liên tục các dạng cơ năng: thế năng chuyển hóa thành động năng và động năng chuyển hóa thành thế năng nhưng cơ năng luôn được bảo toàn.

Lê Quốc Toàn
Xem chi tiết
ʚ๖ۣۜAηɗσɾɞ‏
12 tháng 5 2021 lúc 10:48

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học 

A. Khi lực sĩ nâng quả tạ lên cao 

B. Nước chảy từ trên đỉnh thác xuống 

C. Quả bưởi rơi từ trên cao xuống

 D. Hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang

=> Trường hợp không có công cơ học là một hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn vì khi đó không có lực nào tác dụng làm vật chuyển động

Trúc Giang
12 tháng 5 2021 lúc 10:45

D

Lưu Quang Trường
12 tháng 5 2021 lúc 10:45

câu D nha bn!

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2018 lúc 9:28

Từ phép tính trên ta rút ra công thức tính gia tốc của hòn bi là:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Với I 2 - I 1 = 1 cm ; ∆ t = 0,5 s ; ta có a = 4. 10 - 2 m/ s 2  = 4 cm/ s 2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 10 2018 lúc 13:55

Giả sử hòn bi chuyển động thẳng nhanh dần đều. Ta hãy tìm quy luật biến đổi của những quãng đường đi được liên tiếp trong những khoảng thời gian bằng nhau.

Đặt I 1  = AB ;  I 2 = BC ;  I 3  = CD ;  I 4  = DE.

Gọi ∆ t là những khoảng thời gian bằng nhan liên tiếp mà hòn bi chuyển động trên các đoạn đường AB, BC, CD và DE.

Giả sử hòn bi xuất phát không vận tốc đầu từ điểm O và sau khoảng thời gian t nó lăn đến điểm A.

Gọi a là gia tốc của hòn bi, ta có OA = 1/2(a t 2 ) (1)

OB = 1/2a t + ∆ t 2  = s + AB (2)

OC = 1/2a t + 2 ∆ t 2  = s + AB + BC (3)

OD = 1/2a t + 3 ∆ t 2  = s + AB + BC + CD (4)

OE = 1/2a t + 4 ∆ t 2  = s + AB + BC + CD + DE (5)

Lần lượt làm các phép trừ vế với vế các phương trình trên, ta có :

(2) - (1): AB = atΔt + 1/2( a ∆ t 2 ) =  I 1

(3) - (2): BC = atΔt + 3/2( a ∆ t 2 ) =  I 2

(4) - (3): CD = atΔt + 5/2( a ∆ t 2 ) =  I 3

(5) - (4): DE = atΔt + 7/2( a ∆ t 2 ) =  I 4

Từ các kết quả trên, ta rút ra nhận xét sau :

I 2  –  I 1  =  a ∆ t 2 ;  I 3  –  I 2  = a ∆ t 2 ;  I 4  –  I 3  = =  a ∆ t 2

Vậy, trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, hiệu những quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một lượng không đổi.

Áp dụng vào bài toán này (AB = 3 cm, BC = 4 cm, CD = 5 cm và DE = 6 cm) ta thấy :

BC - AB = CD - BC = DE - CD = 1 cm

Vậy, chuyển động của hòn bi là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Gia Huy Trương
Xem chi tiết
QEZ
2 tháng 8 2021 lúc 21:03

a, \(a=\dfrac{v}{t}=\dfrac{2-1}{5}=0,2\left(m/s\right)\)

b, khi dừng vt=0 \(v_t=v_0+at\)

\(\Leftrightarrow0=10+a.5\Rightarrow a=-2\left(m/s\right)\)