So với đất liền , chế độ nhiệt cua biển thường
Tại sao khí hậu ở các vùng gần biển ôn hòa hơn (nhiệt độ ít thay đổi hơn) so với khí hậu ở các vùng nằm sâu trong đất liền.
Ban ngày, Mặt Trời truyền cho mỗi đơn vị diện tích mặt biển và đất những nhiệt lượng bằng nhau. Do nhiệt dung riêng của nước biển lớn hơn của đất nên ban ngày nước biển nóng lên chậm hơn và ít hơn đất liền. Ban đêm, cả mặt biển và đất liền tỏa nhiệt vào không gian nhưng mặt biển tỏa nhiệt chậm hơn và ít hơn đất liền. Vì vậy, nhiệt độ trong ngày ở các vùng ở gần biển ít thay đổi hơn các vùng nằm sâu trong đất liền.
Đặc điểm nào sau đây không đúng về khí hậu và hải văn của biển Đông?
A. Biên độ nhiệt năm ở biển nhỏ hơn trên đất liền.
B. Các vùng biển ven bờ đều có chế độ nhật triều.
C. Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền.
D. Gió hướng đông bắc chiếm ưu thế vào mùa đông.
Đặc điểm nào sau đây không đúng về khí hậu và hải văn của biển Đông?
A. Biên độ nhiệt năm ở biển nhỏ hơn trên đất liền.
B. Các vùng biển ven bờ đều có chế độ nhật triều.
C. Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền.
D. Gió hướng đông bắc chiếm ưu thế vào mùa đông.
Hãy giải thích tại sao vào mùa nóng, khi đi nghỉ ở biển thường thấy gió mát thổi vào đất liền? Biết nhiệt dung riêng của đất là 800J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Biển Việt Nam có lượng mưa trung bình năm là?
A.rất cao
B.tương đương so với đất liền
C.cao hơn so với đất liền
D.thấp hơn so với đất liền
C. Cao hơn so với đất liền
Để nóng thêm một độ, một kilôgam nước biển cần thu vào một nhiệt lượng gấp khoảng 5 lần một kilôgam đất. Ở ven biển, vào những trưa hè nóng, vì sao gió thổi từ biển vào đất liền?
Tham khảo!
Trên ven biển, vào những trưa hè nóng, mặt đất trở nên rất nóng so với mặt biển. Điều này xảy ra vì mặt biển có khả năng hấp thụ và giải tỏa nhiệt tốt hơn so với đất liền. Khi bức xạ mặt trời chiếu vào mặt đất, nhiệt độ của nó sẽ tăng lên và phát ra nhiệt, làm nóng không khí xung quanh.
Trong khi đó, mặt biển vẫn giữ được nhiệt độ thấp hơn do tính chất cản nhiệt của nước. Do đó, không khí trên mặt biển sẽ mát hơn so với không khí trên đất liền. Khi không khí trên mặt biển mát hơn, nó sẽ tạo ra một hiện tượng gọi là gió biển, tức là sự chuyển động của không khí từ biển vào đất liền.
Gió biển có tốc độ thường khá mạnh, do khối lượng không khí lớn từ mặt biển chuyển sang đất liền để thay thế không khí nóng bốc lên từ đất. Hiện tượng này được gọi là gió thổi từ biển vào đất liền.
Tại sao cùng thời gian nhiệt độ gần biển và đất liền lại khác nhau ?
Vì nước có khả năng hấp thụ nhiệt kém.
Mùa hè:
-Biển mát hơn đất liền.Do đất liền chịu hấp thụ nhiệt cao.
Mùa đông:
-Biển ấm hơn đất liền.
Câu 12:Đặc điểm nào không là đặc điểm khí hậu của Biển Đông :
A. Có hai mùa gió: Đông Bắc và Tây Nam B. Nóng quanh năm
C. Biên độ nhiệt nhỏ, mưa ít hơn trong đất liền D.lượng mưa lớn hơn đất liền
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Chọn lớp Mới nhất
Câu 12:Đặc điểm nào không là đặc điểm khí hậu của Biển Đông :
A. Có hai mùa gió: Đông Bắc và Tây Nam B. Nóng quanh năm
C. Biên độ nhiệt nhỏ, mưa ít hơn trong đất liền D.lượng mưa lớn hơn đất liền
mik nghĩ thế HT
1Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ
2phần đất liền của việt nam ko giap voi quoc gia nao
3 bờ biển vn kéo dài khoảng 3260 km từ
4 trên biển đông gió nào chiếm ưu thế từ 10->4
5 chế độ mưa ở biển so với đất liền(it nhieu)
6 mảng kiến tạo Hà nội và Tây Nam Bộ hình thành ở giai đoạn nào
7 Bà rịa vũng tàu là nơi tập trung nhiều
điền đáp án thích hợp chỉ có 1 đáp án duy nhất
Khối khí lạnh được hình thành
A. Trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô.
B. Trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
C. Trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
D. Trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.