Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Hương
Câu 1: Điện tích xuất hiện trên vật nào dưới đây là điện tích dương: A. Điện tích ở các thanh kim loại sau khi cọ xát với nhau B. Điện tích ở thanh thước nhựa sau khi cọ xát với mảnh len C. Điện tích ở thanh thủy tinh sau khi cọ xát với mảnh lụa D. Điện tích ở mảnh lụa sau khi cọ xát với thanh thủy tinh Câu 2: Đưa thước nhựa đã cọ xát vào mảnh vải khô lại gần mảnh lụa đã cọ xát với thanh thủy tinh điều gì sẽ xảy ra? A. Chúng hút nhau vì nhiễm điện cùng dấu B. Chúng hút nhau vì nhiễm điện...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc	Bích
Xem chi tiết
Vũ Ngọc	Bích
20 tháng 2 2022 lúc 8:32

Câu 11: Khi cọ xát một thanh sắt với len, dạ, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện dương.
B. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện âm.
C. Sau khi cọ xát, mảnh len dạ nhiễm điện dương.
D. Sau khi cọ xát, thu được hai vật trung hòa về điện.

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Bảo Trân
20 tháng 2 2022 lúc 8:35

Đáp án:

A.

HT

Khách vãng lai đã xóa
MuniuVịt
Xem chi tiết
Dảk_Hole :)
28 tháng 2 2022 lúc 14:26

D

Như Nguyệt
28 tháng 2 2022 lúc 14:27

??? ! RIDDLE ! ???
28 tháng 2 2022 lúc 14:31

D

Bùi hữu phú /
Xem chi tiết
Dark_Hole
7 tháng 3 2022 lúc 21:27

B

Nguyễn Tá Phát
7 tháng 3 2022 lúc 21:28

D

nam nguyễn
7 tháng 3 2022 lúc 21:28

B

kim anh tran
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
12 tháng 3 2021 lúc 16:55

Đưa mảnh lụa và mảnh vại lại gần nhau thì chúng hút nhau vì nhiễm điện trái dấu.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 8:25

Chọn B

Lụa nhiễm điện âm, vải nhiễm điện dương. Đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau

HMinhTD
Xem chi tiết

B

TV Cuber
27 tháng 2 2022 lúc 14:30

B

Chuu
27 tháng 2 2022 lúc 14:30

B

Gia Huy
Xem chi tiết
Hui Hui
Xem chi tiết
Tryechun🥶
30 tháng 4 2022 lúc 15:16

D

Uyên  Thy
30 tháng 4 2022 lúc 15:17

Câu D

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
30 tháng 4 2022 lúc 15:17

D

Nguyễn Gia Tồ
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
24 tháng 3 2022 lúc 22:06

tách ra

florentino
25 tháng 3 2022 lúc 8:43

Câu 1:nếu dùng mảnh vải khô cọ xát những vật trên thì thanh nhựa sẽ mang điện tích

Câu 2:thước nhựa sẽ hút sợi tóc đó

Câu 3: tóc sẽ dính vào lược nhựa vì lược nhựa bị nhiễm điện

Câu 4: vì cánh quạt bị nhiễm điện bởi ma sát với không khí

Câu 5: điện tích cùng loại thì đẩy nhau, còn điện tích khác loại thì hút nhau

(câu này mình vẫn chưa chắc chắn lắm)

Câu 6: chứng tỏ rằng đã có dòng điện chạy qua nó

Câu 7: đang có dòng điện chạy qua chiếc đồng hồ 

Câu 8: thanh ebonit không có dòng điện chạy qua

Câu 9: nguồn điện là vật có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động

Ví dụ : pin,ắc quy, ...

Câu 10:chịu

Câu 11: chiều dòng điện  là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện

Câu 13: ví dụ: dòng điện không thể chạy qua gỗ

Câu 14: ví dụ 1: dòng điện không thể chạy qua gỗ , nhựa

              Ví dụ 2: sắt, nhôm, đồng , và các kim loại khác có thể cho dòng điện chạy qua

Câu 15: Chịu

Câu 16: vật dẫn điện nóng lên là do tác dụng nhiệt của dòng điện

Câu 17: A

Câu 18 : chịu

Câu 19: nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì các cơ sẽ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và tê liệt

Câu 20: Chịu

 

 

kris
29 tháng 3 2022 lúc 22:45

câu 20:B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2018 lúc 9:49

Chọn B

Mảnh lụa và mảnh len nhiễm điện trái dấu nên đưa lại gần nhau thì hút lẫn nhau