Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích âm. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
A. Nhận thêm electron.
B. Mất bớt electron.
C. Mất bớt điện tích dương.
D. Nhận thêm điện tích dương .
Một thanh vật chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích âm. Vật khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
A.
Nhận thêm điện tích dương
B.
Mất bớt electron
C.
Nhận thêm electron
D.
Mất bớt điện tích dương
Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
A. Nhận thêm electron
B. Mất bớt electron
C. Mất bớt điện tích dương
D. Nhận thêm điện tích dương
Một thanh kim loại chưa nhiễm điện được cọ xát và mang điện tích dương. Chọn câu đúng nhất dưới đây:
a) Mất bớt điện tích dương
b) Nhận thêm điện tích dương
c) Mất bớt electron
d) Nhận thêm electron
Chọn câu trả lời đúng
Tại sao khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương?
A. Vì thanh thủy tinh mất bớt electron
B. Vì thanh thủy tinh nhận thêm electron
C. Vì thanh thủy tinh nhiễm điện âm
D. Vì lụa nhiễm điện tích dương
- Một vật trung hoà về điện sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương vì:
A. nhận thêm điện tích dương. B. Nhận thêm điện tích âm.
C. Mất bớt điện tích dương. D. Mất bớt Elêctron.
- Chọn câu đúng:
A. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì Avà B đẩy nhau.
B. Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì Avà B đẩy nhau.
C. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B hút nhau.
D. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau.
Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương.
B. Vật đó nhận thêm electron.
C. Vật đó mất bớt êlectrôn.
D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau.
1. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích ………………., nếu đặt gần nhau thì chúng …………………. nhau.
2. Một vật ………………… nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm ……………….. nếu mất bớt êlêctron.
3. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng ……………….. do chúng mang điện tích …………… loại.
4. Hai mảnh nilông sau khi được cọ xát bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng ………………….
A. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích ……cùng đáu…………. , nếu đặt gần nhau thì chúng …đẩy………………. Nhau.
B. Một vật …nhiễm điện…tích…âm………… nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm …… điện tích…dương……….. nếu mất bớt êlêctron.
C. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng ……hút nhau………….. do chúng mang điện tích ……khác loại……… loại.
D. Hai mảnh nilông sau khi được cọ xát bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng …đảy nhau……………….