Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Phương Anh
Xem chi tiết

đề có sai không zợ 

nói tg ABC cân mà AB>AC

Khách vãng lai đã xóa

a)\(\text{ Xét }\Delta ABH\)\(\text{và }\Delta ACH\)\(\text{có}\)

\(AB=AC\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\left(\Delta\text{ABC cân}\right)\)

\(BH=CH\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

\(\text{Mà }\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

\(\Rightarrow AH\perp BC\)

b) \(\text{Có }BH=\frac{BC}{2}\left(gt\right)\)
\(\text{Mà BC = 4 ( GT )}\)
\(\Rightarrow BH=4cm\)
\(\text{Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H ta được :}\)
\(\text{AH^2 + BH^2 = AB^2}\)
\(\Rightarrow AH^2+2^2=6^2\)
\(\text{=> AH^2 = 32}\Rightarrow AH^2=32\)\(\Rightarrow AH^2=32\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{32}\)
\(\text{Vậy }AH=\sqrt{32}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ánh thành danh
Xem chi tiết
Thanh Nhã Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 20:44

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC
AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xét tứ giác AKCG có

N là trung điểm chung của AC và KG

=>AKCG là hình bình hành

=>AG//CK

c: GB=2GN

GK=2GN

=>GB=GK

=>G là trung điểm của BK

dragon team
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
22 tháng 2 2020 lúc 22:16

B A C H D E

Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ADH

có AH chung, AB=AD (GT)

suy ra tam giác  ABH =tam giác ADH (cạnh huyền-cạnh góc vuông) (1)

b) Từ (1) suy ra BH=CH ( cạnh tương ứng)

Xét tam giác BEH và tam giác DEH

có BH=CH (CMT)

góc EHB=góc EHD = 90 độ

HE là cạnh chung

suy ra tam giác BEH = tam giác DEH  (2)

suy ra EB=ED suy ra tam giác EBD cân tại E

c) Vì góc BED = 120 độ

Từ (2) suy ra góc AEB = góc AED=60 độ

mà góc BED + góc DEC bằng 180 độ

suy ra góc DEC = 60 độ

tam giác EDC vuông tại D  suy ra góc ECD = 30 độ

tam giác ABC vuông tại B, góc C=30 độ nên AB=AC/2 suy ra AC=2AB=4cm

mà AD+DC=AC nên 2+DC=4 suy ra DC=2cm

tam giác ABC vuông tại B suy ra AB2 + BC2= AC2 (định lý pytago)

4+BC2=16

BC2=12 

BC=\(\sqrt{12}\)(cm)

Khách vãng lai đã xóa
Đặng QH
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
9 tháng 3 2020 lúc 9:14

A B C H

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH có
AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)(tam giác ABC cân tại A)

BH=HC(H là trung điểm BC)

=> Tam giác ABH = Tam giác ACH (cgc)

b) Vì tam giác ABC cân tại A (gt) và H là trung điểm BC(gt)

=> AH là đường trung tuyến đồng thời là đường cao của tam giác ABC

=> AH vuông góc với BC(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
9 tháng 3 2020 lúc 9:23

A C B H E K 1 2

a) Xét t/giác ABH và t/giác ACH

c: AB = AC (gt)

  BH = CH (gt)

  AH: chung

=> t/giác ABH = t/giác ACH (c.c.c)

b) Ta có: t/giác ABH = t/giác ACH (cmt)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(2 góc t/ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)

=> AH \(\perp\)BC

c) Ta có: BH = CH = 1/BC = 1/2.6 = 3 (cm)

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABH vuông tại H, ta có:

AB2 = AH2 + BH2 => AH2 = 52 - 32 = 16

=> AH = 4 (cm)

d) Ta có: t/giác AHB = t/giác AHC (cmt)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (2 góc t/ứng)

Xét t/giác AHE và t/giác AHK

có: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)(cmt)

  AH : chung

\(\widehat{AEH}=\widehat{AKH}=90^0\)(gt)

=> t/giác AHE = t/giác AHK (ch - gn)

=> HE = HK (2 cạnh t/ứng)

e) Ta có: t/giác AHE = t/giác AHK (cmt)

=> AE = AK (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác AEK cân tại A

=> \(\widehat{AEK}=\widehat{AKE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

T/giác ABC cân tại A

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AEK}=\widehat{B}\)

Mà 2  góc này ở vị trí đồng vị

=> EK // BC

Khách vãng lai đã xóa
Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
dragon team
Xem chi tiết
KhảTâm
23 tháng 2 2020 lúc 9:08

B C E D A H

Xét 2 tam giác vuông \(\Delta ABH\)và \(\Delta ADH\)có:

AH chung 

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}=90^o\)

AB = AD(gt)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ADH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BH=DH\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{DAH}\)(2 góc tương ứng)   

\(\Rightarrow\widehat{BHE}=\widehat{DHE}=90^o\)(2 góc tương ứng)

Xét 2 tam giác vuông \(\Delta EBH\)và \(\Delta EDH\)có:

EH chung 

\(\widehat{EHB}=\widehat{EHD}=90^o\)

BH = HD(gt)

\(\Rightarrow\Delta EBH=\Delta EDH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HBE}=\widehat{HDE}\Rightarrowđpcm\)

\(\Rightarrow\widehat{BEH}=\widehat{DEH}\)(2 góc tương ứng) 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Trang
Xem chi tiết
biet ko
18 tháng 2 2017 lúc 17:19

Xét 2 tam giác ΔAHB và ΔAHC có:
cạnh AH chung 
AHB^=AHC^=90∘ (do AH ⊥ BC)
AB=AC 
suy ra ΔAHB=ΔAHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
⇒BH=CH và BAH^=CAH^
 

Xem chi tiết
Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 14:38

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A