Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yuma Kao
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
29 tháng 4 2021 lúc 20:35

Tham khảo

Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.

Hoàng Ngọc Quang Minh
29 tháng 4 2021 lúc 20:44

 Chống sạt lở bờ biển. - Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão. - Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ. - Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí.

Laville Venom
30 tháng 4 2021 lúc 11:24

người ta trồng rừng ở phía ngoài đê để

 Chống sạt lở bờ biển. 
- Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão. 
- Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ. 
- Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí. 
- Làm gia tăng đa dạng sinh học ven bờ, là nơi trú ngụ của nhiều loài. 
- Tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân nhờ nguồn lợi thủy sinh.

Yến Hải
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 4 2021 lúc 5:42

- Do ở vùng đồi núi trọc khi gặp mưa lũ nước chảy mạnh gây xói mòn nên người ta sẽ trồng cây rễ  để cây bám chắc vào đất không bị cuốn trôi khi mưa lũ.

- Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.

 

Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.

Hoàng Ngọc Quang Minh
28 tháng 4 2021 lúc 11:59

TRẢ LỜI:

Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.

SPADE  Z
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
7 tháng 4 2021 lúc 20:21

Em tham khảo nhé !

Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
7 tháng 4 2021 lúc 20:31

- Chống sạt lở bờ biển. - Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão. - Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ. - Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí.

Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 6 2018 lúc 10:33

Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.

phuong tran
25 tháng 12 2021 lúc 14:23

hcggtfgfhjghyhghfgfgutyuyguytyuyti

Lam Giang
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 5 2021 lúc 22:48

Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.

 
Trần Ngoc Anh
Xem chi tiết

Vì trồng rừng ven bờ có nhiều tác dụng :

- Chống sạt lở bờ biển.
- Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão.
- Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ.
- Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí.
- Làm gia tăng đa dạng sinh học ven bờ, là nơi trú ngụ của nhiều loài.
- Tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân nhờ nguồn lợi thủy sinh.

Hương Nguyễn
16 tháng 4 2021 lúc 17:01

Trồng rừng phía ngoài đê nhằm mục đích:

- Rễ cây giúp giữ đất lại chống xói mòi, sạt lở và hạn chế đất bị rửa trôi, chống mất chất dinh dưỡng của đất

- Tán cây giúp giảm lực rơi của nước mưa hạn chế sự vửa trôi đất xuống sông

- Góp phần làm phong phú hệ sinh thái và đa dạng sinh học ven sông

- Không khí trong lành, môi trường thêm xanh

huynoob
3 tháng 5 2021 lúc 21:30

Vì trồng rừng ven bờ có nhiều tác dụng :

- Chống sạt lở bờ biển.
- Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão.
- Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ.
- Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí.
- Làm gia tăng đa dạng sinh học ven bờ, là nơi trú ngụ của nhiều loài.
- Tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân nhờ nguồn lợi thủy sinh.

  
Nguyễn Lê Phương Mi
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
16 tháng 5 2016 lúc 16:37

Trồng rừng ven bờ có nhiều tác dụng : 
- Chống sạt lở bờ biển. 
- Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão. 
- Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ. 
- Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí. 
- Làm gia tăng đa dạng sinh học ven bờ, là nơi trú ngụ của nhiều loài. 
- Tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân nhờ nguồn lợi thủy sinh.

Nguyễn Thế Bảo
16 tháng 5 2016 lúc 16:39

Rất đơn giản vì trồng rừng để ngăn cản gió bão, chống xói lở đê.

Chúc bạn học tốt!hihi

Pikachu
16 tháng 5 2016 lúc 16:47

- Để chống gió , bão

- Để chống lũ lụt

- Để chống xói lở bờ đê

- Để chống nước biển xâm lấn đất liền .

Phạm Tiến Đạt
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
6 tháng 5 2016 lúc 19:19

Người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê vì trồng rừng để ngăn cản gió bão, chống xói lở đê.

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Thế Bảo
6 tháng 5 2016 lúc 19:21

Trồng cây để ngăn cản gió bão, chống xói lở đê.

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyen Thi Mai
6 tháng 5 2016 lúc 19:38

-Trồng cây để ngăn cản gió bão, chống xói lở đê.
 -Trồng rừng ven bờ có nhiều tác dụng : 
- Chống sạt lở bờ biển. 
- Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão. 
- Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ. 
- Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí. 
- Làm gia tăng đa dạng sinh học ven bờ, là nơi trú ngụ của nhiều loài. 
- Tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân nhờ nguồn lợi thủy sinh

 

Quốc Thắng
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 5 2021 lúc 15:22

 tham khảo nha em:

2.

Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

4.

Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.

3.

Nhiều loài thực vật có giá trị cao bị giảm sút do bị khai thác và môi trường sống của chúng bị tàn phá.

Chưa có những chính sách bảo vệ và gây rựng lại rừng bị chặt phá.

Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.

1.

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.

Jimmy
17 tháng 5 2021 lúc 15:19

câu 2:

Đặc điểm chung của ngành hạt kín là

- Là nhóm thực vật tiến hóa nhất.

- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng.

- Có môi trường sống rất đa dạng.

- Cơ quan sinh sản gồm hoa,quả, hạt được vỏ ngoài bao bọc kín.                  câu 3 :

Trồng cây để ngăn cản gió bão, chống xói lở đê                             câu 4 :Nhiều loài thực vật có giá trị cao bị giảm sút do bị khai thác và môi trường sống của chúng bị tàn phá.Chưa có những chính sách bảo vệ và gây rựng lại rừng bị chặt phá.Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.                                                                                  câu 1 :

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.                                                                đây bạn nhé

Laville Venom
17 tháng 5 2021 lúc 15:19

câu 1 Hạt kín là nhóm thực vật có hoa. Chúng có một số đặc điểm chung như sau: - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép...), trong thân có mạch dẫn hoàn thiện. ... Hạt nằm trong quả (ở hoa là noãn nằm trong bầu) - đây là một ưu thế của các cây hạt kín, vì hạt được bảo vệ tốt hơn.

câu 2 ở phía ngoài đê ng ta thường trồng rừng vì những loại cây đó là những cây có thân gỗ to , chắc khỏe , có hệ rễ lan râu trong đất . nhờ có thân gỗ chắc chắn và hệ rễ phức tạp nên các cây đó ngoài rừng có khả năng giảm khả năng phá hủy của gió bão , hạn chế xói mòn , giúp bảo vệ đe biển an toàn hơn

câu 3 

nguyên nhân 

- do con ng khai thác thực vật bừa bãi ko có kế hoạch

 

Chưa có những chính sách bảo vệ và gây rựng lại rừng bị chặt phá.câu 4 Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.Chưa có những chính sách bảo vệ và gây rựng lại rừng bị chặt phá.