Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạ Dii
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
13 tháng 5 2016 lúc 20:36

1.

- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi, các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhm: cùng có tập tính tìm mồi, răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi; răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

2.

Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất). 
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Hoàng Phú Minh
Xem chi tiết
Đặc điểm của bộ gặm nhấm : - Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn. - Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: : những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 - 4 mấu nhọn. - Thị giác kém phát triển, khứ giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới.   Các loài gặm nhấm có mặt tất cả các lục địa trừ Nam Cực. Chúng sống ở nhiều nơi cư trú từ lãnh thổ đầy tuyết đến sa mạc thiêu đốt. Một số loài chuột thường gặp trong môi trường của con người: Chuột cống, chuột đàn.     Tập tính bắt mồi của các đại diện thuộc 3 bộ thú: - Bộ ăn Sâu bọ: có tập tính tìm mồi, con mồi thường là các động vật nhỏ, mồi sống. - Bộ Gặm nhấm : cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt. - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, con mồi còn sống.  
Kiên NT
Xem chi tiết
Say You Do
15 tháng 3 2016 lúc 0:16

I. Bộ ăn sâu bọ

Mõm dài, răng cửa nhọn sắc

Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ để đào hang.

II. Bộ gặm nhấm:

Răng cửa lớn luôn mọc dài, thiếu răng nanh.

Đại diện: Chuột đồng, sóc, thỏ.

III. Bộ ăn thịt.

Bộ răng;

Răng cửa nhỏ sắc.Răng nanh dài nhọn.Răng hàm có mấu dẹt sắc.

Chân:

Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.

Đại diện: Mèo, hổ, báo, chó sói, gấu.

III. Ăn thịt

 -Đào hang trong đất

- Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

- ăn tạp

- Chi to, khoẻ, các ngón có vuốt sắc nhọn, dưới có nệm thịt dày.

Say You Do
15 tháng 3 2016 lúc 11:36

cho mk xin loi, ban chi lay 3 ys dau thui nhe con lai y cuoi mk lam nham cho khac

thịnh
15 tháng 3 2016 lúc 14:39

ái này rở sách sinh lớp 7 ra mà đọc

Cuong Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 3 2022 lúc 11:21

Refer

1. Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.

2. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướtgần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

3. Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

4. - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). - Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn.

thien pham
4 tháng 3 2022 lúc 11:21

Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong cùng 1 ao vì: 
- Ổ sinh thái của các loài cá này về thức ăn có sự khác nhau nên sẽ ko có cạnh tranh nhiều về thức ăn các loài có thể sống chung trong 1 ao
- Ổ sinh thái về nơi ở có 1 số loài là trùng nhau tuy nhiên thức ăn lại khác nhau nên sự cạnh tranh cũng ko diễn ra quá gay gắt.

Dễ hiểu hơn à mỗi loài cá sống ở những tầng nước khác nhau => ko có cạnh tranh về ổ sinh thái

Những loài sống cùng tầng nước thì ko cùng thức ăn

Tham khảo:

1/Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.  rô phi Việt Nam  giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5,60C đến 420C.

2/Ếch thường sống ở nơi ẩm ướtgần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

3/Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

4/

Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc là :Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
VTTR
Xem chi tiết

Bộ ăn sâu bọ:

+ Sống đơn độc trên mặt đất hoặc đào hang

+Các răng đều nhọn

+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có lông xúc giác 

Bộ gặm nhấm:

+Sống thành đàn 

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và có khoảng trống hàm

Bộ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm

+ Sống đơn độc hoặc thành đàn

+Săn mồi bằng cách rình,vồ mồi hoặc trượt đuổi

Cuong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Ly
2 tháng 5 2021 lúc 20:31

Bảng đặc điểm chung của bộ móng guốc, bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm và bộ Ăn thịt

Bộ thú

Loài động vật

Môi trường sống

Đời sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Ăn sâu bọ

Chuột chù

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Chuột chũi

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Gặm nhấm

Chuột đồng

Đào hang trong đất

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn tạp

Sóc

Trên cây

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn thực vật

Ăn thịt

Báo

Trên mặt đất và trên cây

Đơn độc

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Rình mồi và vồ mồi

Ăn động vật

Sói

Trên mặt đất

Đàn

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Đuổi mồi, bắt mồi

Ăn động vật

 

Chúc bạn đạt được điểm thi cao nhayeu

dekisugi
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
27 tháng 3 2018 lúc 20:07

C1 SGK

C2 :tác dụng của chuột là

-làm vật thí nghiệm 

-làm thức ăn cho động vật khác

-tiêu diệt động vật có hại khác 

C3:

chuôt hay gặm nhấm đồ vật cứng vì răng nó nhanh dài cần phải mải bớt đi cho đỡ vướng

Chân Ngắn
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
3 tháng 4 2017 lúc 16:33

*Bộ ăn sâu bọ:

-Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang

-Môi trường sống: trên mặt đất hoặc đào hang trong đất

-Đời sống: đơn độc

-Mõm kéo dài thành vòi, cách bắt mồi: tìm mồi

*Bộ ăn thịt:

-môi trường sống: trên mặt đất hoặc trên các cành cây

-đời sống: đơn độc hoặc theo đàn

-Cách bắt mồi: rình mồi, vồ mồi , đuổi bắt mồi(vì có móng vuốt sắt nhọn và đêm thịt dày)

*Bộ gặm nhấm

-Răng luôn mọc dài nên phải gặm nhấm để mài mòn răng

-Bộ Răng

*Bộ ăn sâu bọ:

-Răng nhọn, răng hàm có 3-4 mấu nhọn

*Bộ gặm nhắm

-Thiếu răng nanh, răng cửa sắt, có răng hàm và khoảng trống hàm

*Bộ ăn thịt

-Răng cửa ngắn, sắt, răng nanh dài nhọn,răng hàm có nhiều mấu sắt dẹp

Hoàng Trần Đình Tuấn
16 tháng 3 2016 lúc 21:40

cấu tạo, cách ăn thức ăn

Lê Thị Thùy Dung
9 tháng 3 2017 lúc 21:17

-Có răng nhưng không có răng nanh

-Mình có lông mao dày

_ Đẻ con , chăm sóc con ( có tuyến sữa).