Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Đàn
Xem chi tiết
zanggshangg
16 tháng 5 2021 lúc 22:27

Đổi : 10,5 kJ= 10500J

C = \(\dfrac{Q}{\text{mΔt}}\)=\(\dfrac{\text{10500 }}{2\left(60-20\right)}\)=131,25 J/Kg.K

Kim loại đó là chì 

Phạm Đàn
16 tháng 5 2021 lúc 22:20

Ai giúp mk vs ạ

 

minh nguyet
16 tháng 5 2021 lúc 22:28

Nhiệt dung riêng của miếng kim loại:

Q= m.c.Δt => c= \(\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{10500}{2.40}=131,25J\)

hoàng phạm
Xem chi tiết
missing you =
3 tháng 8 2021 lúc 21:31

\(=>119600=2.C\left(150-20\right)=>C=460J/kgK\)=>Sắt

 

Kiều Minh Quyền
14 tháng 4 2022 lúc 22:02

Vật làm bằng thép nha b đề sai rồi =))

Phưnn Thỷy
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
11 tháng 5 2021 lúc 7:29

Đổi: 115kJ = 115000J

Nhiệt dung riêng của thỏi kim loại:

Q = mcΔt => \(c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{115000}{2,5.\left(150-50\right)}=460J/kg.k\)

(thỏi kim loại đó là thép)

Maki
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 13:08

Ta có : \(Q=mc\Delta t\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\left(J/Kg.k\right)\)

=> Kim loại đó là đồng .

Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 13:09

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=114000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{114\cdot1000}{10\cdot30}=380\left(\dfrac{J}{kg\cdot K}\right)\)

\(\Rightarrow C\)

Thien Nguyen
Xem chi tiết
Minh Hiếu
22 tháng 3 2022 lúc 20:33

Đổi \(117kJ=117000J\)

\(Q=m.c.\text{Δ}t\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\text{Δ}t}=\dfrac{Q}{m.\left(50-20\right)}=\dfrac{117000}{10.30}=390\left(J\text{/}kg.k\right)\)

Kim loại đó là đồng

Sang Nghiem
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 4 2022 lúc 20:52

Nhiệt dung riêng của kim loại đó

\(c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{66600}{4,2\left(150-28\right)}\approx130J/Kg.K\\ \Rightarrow Cu\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2017 lúc 7:09

Nhiệt dung riêng của một kim loại là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Tra bảng ta biết kim loại này là đồng.

Nguyễn Tuấn Tú
Xem chi tiết
Phương Thảo
16 tháng 4 2023 lúc 21:12

Tóm tắt : V nước = 1,5l=> m1=1,5kg ; m2=600g=0,6kg ; t1=20 độ C ; t2=100 độ C; tcb=17 độ C ; c1=4186 J/kg.K, c2=?

Giải: 

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :

Q tỏa= Q thu <=>0,6 . c2 . (100-17)= 1,5 . 4186. (20-17)

<=> 49,8. c2=188837 <=> c2=378,3 (J/kg.K)

=> Kim loại là đồng 

Uyên Dii
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 5 2017 lúc 14:55

Tóm tắt:

\(m_{kl}=5\left(kg\right)\\ t_1=20^oC\\ t_2=50^oC\\ Q_{cungcấp}=59\left(kJ\right)=59000\left(J\right)\\ -------------------\\ c_{kl}=?\left(\dfrac{J}{kg}.K\right)\\ kl=?\)

________________________________________________

Giaỉ:

Ta có: \(Q_{cungcấp}=m_{kl}.c_{kl}.\left(t_2-t_1\right)\\ < =>59000=5.c_{kl}.\left(50-20\right)\\ =>c_{kl}=\dfrac{59000}{5.\left(50-20\right)}\approx393,333\left(\dfrac{J}{kg}.K\right)\)

Vậy: Kim loại đó là đồng ( \(c_{đồng}=380\dfrac{J}{kg}.K\))

- Do có nhiệt năng tỏa ra ngoài môi trường nên số liệu có khác.

dfsa
11 tháng 5 2017 lúc 14:59

Tóm tắt:
m= 5kg

t1= 20°C

t2= 50°C

Q= 59kJ= 59000J

-------------------------

Nhiệt dung riêng của kim loại đó là:

C= \(\dfrac{Q}{m\cdot t_2-t_1}\)= \(\dfrac{59000}{5\cdot\left(50-20\right)}\)= 393,3(J/kg.K)

=>> Vậy kim loại đó có thể là đồng.