Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 1 2017 lúc 15:51

Ta có  M N → =    M A → + ​ A D → + D N → ;       M N → = M B → + ​ B C → + C N →

⇒ 2 M N → =    M A → + ​ A D → + D N → + ​ M B → + ​ B C → + C N → ​​​​​                      = ( M A → + ​ M B → ) + ( A D → + ​ B C → ) + ( ​ D N → + C N → )                         = 0 → + ( A D → + ​ B C → ) + ​ 0 → = A D → + ​ B C →

⇒ M N → = 1 2 A D → + ​ B C →

Đáp án C

Bình luận (0)
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 22:20

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MQ//BD và MQ=BD/2(1)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của CD

Do đó: NP là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NP//BD và NP=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MQ//NP và MQ=NP

hay MQPN là hình bình hành

Bình luận (0)
Cô Gái Yêu Sự Cô Đơn
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2018 lúc 11:46

Chọn C.

Ta có:  suy ra

Do đó

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2019 lúc 16:24

Giải bài 5 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 5 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 5 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Bình luận (0)
Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
11 tháng 8 2016 lúc 19:28

EP // MF (EP là đường trung bình trong ∆BAF) và EP = AF / 2 = MF => MENF là hình bình hành. 
=> MP và EF cắt nhau tại trung điểm I. 
FN // DE và FN = DE / 2 = QE => FQEN là hình bình hành => QN và EF cắt nhau tại trung điểm I 
=> MP và QN cắt nhau tại trung điểm của chúng => MNPQ là hình bình hành 

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 8 2018 lúc 10:49

+) Vì I, J lần lượt là trung điểm của BD, CD nên IJ là đường trung bình của tam giác BCD. Từ đó suy ra: IJ // BC (3) .

- Từ (1) và (3) suy ra: MN // IJ .

→ Vậy tứ giác MNJI là hình thang.

+) Để MNJI là hình bình hành thì: MI// NJ.

- Lại có ba mặt phẳng (MNJI); (ABD); (ACD) đôi một cắt nhau theo các giao tuyến là MI, NJ, AD nên theo định lý 1 ta có: MI // AD // NJ (4)

- Mà I; J lần lượt là trung điểm BD,CD (5)

- Từ (4)và (5) suy ra: M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.

⇒ Vậy điều kiện để hình thang MNJI trở thành hình bình hành là M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.

Bình luận (0)