Những câu hỏi liên quan
Mướp Mướp
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
19 tháng 2 2021 lúc 11:13

\(3\left(x-2\right)+4=5x-2\left(x-1\right)\\ \Leftrightarrow3x-6+4=5x-2x+2\\ \Leftrightarrow0x=4\left(vôlý\right)\)

Vậy pt vô nghiệm

 

\(2\left(x-2\right)-3\left(1-2x\right)=5\\ \Leftrightarrow2x-4-3+6x=5\\ \Leftrightarrow8x=12\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Trần mỹ chi
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
25 tháng 8 2020 lúc 16:02

a) Ta có: \(\left(x+1\right)^4+\left(x-3\right)^4=0\)

Nhận thấy: \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^4\ge0\left(\forall x\right)\\\left(x-3\right)^4\ge0\left(\forall x\right)\end{cases}\Rightarrow}\left(x+1\right)^4+\left(x-3\right)^4\ge0\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^4=0\\\left(x-3\right)^4=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\) (mâu thuẫn)

=> pt vô nghiệm

b) \(x^4+2x^3-4x^2-5x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-2x^3\right)+\left(4x^3-8x^2\right)+\left(4x^2-8x\right)+\left(3x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3+4x^2+4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[\left(x^3+3x^2\right)+\left(x^2+3x\right)+\left(x+3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

Mà \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\left(\forall x\right)\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FL.Han_
25 tháng 8 2020 lúc 16:27

a,\(\left(x+1\right)^4+\left(x-3\right)^4=0\)

\(x^4-1+x^4-81=0\)

\(2x^4-82=0\)

\(2x^4=82\)

\(x^4=41\)

\(x=\sqrt[4]{41}\)

\(\Rightarrow\)vô nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Bùi Thị  Thùy Linh
19 tháng 8 2017 lúc 22:46

c.

Tập xác định của phương trình

2

Lời giải bằng phương pháp phân tích thành nhân tử

3

Sử dụng phép biến đổi sau

4

Giải phương trình

5

Đơn giản biểu thức

6

Giải phương trình

7

Đơn giản biểu thức

8

Giải phương trình

9

Giải phương trình

10

Đơn giản biểu thức

11

Giải phương trình

12

Đơn giản biểu thức

13

Lời giải thu được

Bình luận (0)
Bùi Thị  Thùy Linh
19 tháng 8 2017 lúc 22:48

a,

Tập xác định của phương trình

2

Lời giải bằng phương pháp phân tích thành nhân tử

3

Sử dụng phép biến đổi sau

4

Giải phương trình

5

Đơn giản biểu thức

6

Giải phương trình

7

Đơn giản biểu thức

8

Giải phương trình

9

Đơn giản biểu thức

10

Lời giải thu được

Bình luận (0)
nguyen le minh thu
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
15 tháng 4 2015 lúc 19:37

\(\left(5x-\frac{2}{3}\right)-\frac{2x^2-x}{2}\ge\frac{x\left(1-3x\right)}{3}-\frac{5x}{4}\)

<=> \(\frac{60x-8-6\left(2x^2-x\right)}{12}\ge\frac{4x\left(1-3x\right)-15x}{12}\)

<=> \(60x-8-12x^2+6x\ge4x-12x^2-15x\)

<=> \(47x\ge8\)

<=> \(x\ge\frac{8}{47}\)

Bình luận (0)
maivananh
Xem chi tiết
Pham Van Hung
1 tháng 2 2019 lúc 15:10

\(\Leftrightarrow x^4\left(x-1\right)-4x^3\left(x-1\right)+4x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-4x^3+4x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x^3\left(x-1\right)-3x^2\left(x-1\right)-3x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\right]\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x^3-3x^2-3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left[\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-3x\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)\left(x^2-4x+1\right)=0\)

- Khi x - 1 = 0 thì x = 1

- Khi x + 1 = 0 thì x = -1

- Khi \(x^2-4x+1=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=3\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{3}+2\\x=-\sqrt{3}+2\end{cases}}\)

Pt có tậo nghiệm là: \(S=\left\{1;-1;\sqrt{3}+2;-\sqrt{3}+2\right\}\)

Bình luận (0)
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
phamducluong
Xem chi tiết
Lê Thúy Kiều
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Nga
19 tháng 2 2019 lúc 21:10

1) \(\left(5x-4\right)\left(4x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-4=0\\4x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=4\\4x=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{5}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{\dfrac{4}{5};\dfrac{3}{2}\right\}\)

2) \(\left(4x-10\right)\left(24+5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-10=0\\24+5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=10\\5x=-24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{-24}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{\dfrac{5}{2};\dfrac{-24}{5}\right\}\)

3) \(\left(x-3\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{3;\dfrac{-1}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
Cac Son
Xem chi tiết
kudo shinichi
16 tháng 2 2020 lúc 14:06

b) \(\frac{10x+1}{7}=\frac{7x-2}{4}\)

<=> \(\frac{4\left(10x+1\right)}{28}=\frac{7\left(7x-2\right)}{28}\)

<=> 40x + 4 = 49x - 14

<=> 40x - 49x = -14 - 4

<=> -9x = -18

<=> x = 2

Vậy S = {2}

c) \(\frac{x-5}{5}-2=\frac{1+19x}{6}\)

<=> \(\frac{6\left(x-5\right)-60}{30}=\frac{5\left(1+19x\right)}{30}\)

<=> 6x - 30 - 60 = 5 + 95x

<=> 6x - 95x = 5 + 90

<=> -89x = 95

<=> x = -95/89

Vậy S = {-95/89}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa