Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 7 2018 lúc 13:40

- Tầng A (tầng chứa mùn): màu xám thẫm hoặc đen; độ dày không.

- Tầng B (tầng tích tụ): màu vàng xen màu đỏ thẫm loang lổ, có kích thước to nhỏ khác nhau; độ dày lớn (gần gấp đôi tầng A).

- Tầng C (tầng đá mẹ): màu đỏ nâu xen lẫn màu đen xám loang lổ; độ dày không lớn (mỏng hơn tầng A).

Bình luận (0)
Hiếu_LH
Xem chi tiết
Người Dưng(︶^︶)
2 tháng 5 2022 lúc 16:21

D

Bình luận (0)
⭐Hannie⭐
2 tháng 5 2022 lúc 16:22

B

Bình luận (0)
Kaito Kid
2 tháng 5 2022 lúc 16:22

B

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Lan
1 tháng 6 2017 lúc 10:00

Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.

- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.

- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.

- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.



Bình luận (0)
_silverlining
1 tháng 6 2017 lúc 10:01

Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.

- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.

- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.

- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.



Bình luận (0)
Otaku Anime
1 tháng 6 2017 lúc 10:02

- Tầng A (tầng chứa mùn): màu xám thẫm hoặc đen; độ dày không.

- Tầng B (tầng tích tụ): màu vàng xen màu đỏ thẫm loang lổ, có kích thước to nhỏ khác nhau; độ dày lớn (gần gấp đôi tầng A).

- Tầng C (tầng đá mẹ): màu đỏ nâu xen lẫn màu đen xám loang lổ; độ dày không lớn (mỏng hơn tầng A).

Bình luận (0)
Asriel Dreemurr nghỉ làm...
Xem chi tiết

A

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
14 tháng 4 2022 lúc 8:14

A

Bình luận (0)
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
14 tháng 4 2022 lúc 8:19

a

Bình luận (0)
32 . Đỗ Phương Thảo Lớp...
Xem chi tiết
Huge Roes
22 tháng 10 2021 lúc 16:11

C

Bình luận (1)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
22 tháng 10 2021 lúc 16:11

C

Bình luận (0)
Sunn
22 tháng 10 2021 lúc 16:12

 

A. tồn tại chủ yếu ở tầng trên cùng của lớp đất.

 

Bình luận (2)
Phan Gia Hưng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
13 tháng 12 2020 lúc 18:42

vì sao các loài cá tôm cua trai ốc... sống ở vùng biển san hô lại có màu sắc rực rỡ phong phú không kém gì màu sắc của san hô ?

Tại vì : 

Động vật biển nói chung có màu sắc đa dạng, về cấu trúc sinh học, Carotenoid chính là nhóm sắc tố phổ biến tạo thành các phức với protein mà được biết là carotenoprotein. Những phức này rất phổ biến ở các loài động vật biển. Phức carotenoprotein chịu trách nhiệm cho các màu sắc đa dạng (đỏ, tím, xanh lam, xanh lục, vàng, cam) ở những loài động vật có xương sống dưới biển khi ghép đôi hay ngụy trang. Có hai loại carotenoprotein chính: Loại A và loại B.

Loại A: có các carotenoid (chromogen) mà liên kết với các protein đơn giản (stoichiometrically), loại A thường được tìm thấy ở bề mặt (vỏ và da) của các động vật có xương sống dưới biển Loại B: có các carotenoid mà liên kết với lipoprotein và thường ít ổn định hơn, loại B thường ở trong trứng, buồng trứng, và máu

 ➙ các động vật biển ở vùng biển san hô có màu sắc sặc sỡ gần giống San hô là do bị biến đổi nhiễm sắc thể khiến thay đổi kiểu hình và màu sắc cơ thể

Bình luận (0)
Dương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Khánh Vinh
11 tháng 5 2021 lúc 20:14

-Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.

-Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.

Bình luận (1)
ʟɪʟɪ
11 tháng 5 2021 lúc 20:15

Độ muối (độ mặn nước biển, đại dương) khác nhau do tác động của các yếu tố:

– Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh).

– Lượng bay hơi nước.

– Nhiệt độ môi trường không khí.

– Lượng mưa.

– Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở).

– Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.

=>Độ muối của biển và đại dương khác nhau.

 

Bình luận (1)
☆Cheon Yo Rina☆
11 tháng 5 2021 lúc 20:15

- Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.

- Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2017 lúc 8:13

Đáp án: A

Một hồ có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc.

- Trong tự nhiên 2 loài này không giao phối.

- Đưa vào hồ nhân tạo, chiếu ánh sáng đơn sắc thì chúng không phân biệt màu được → nên giao phối nhau và tạo con.

⇒ Trong tự nhiên 2 loài này cách li tập tính.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 11 2017 lúc 18:26

Một hồ có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc.

   - Trong tự nhiên 2 loài này không giao phối.

   - Đưa vào hồ nhân tạo, chiếu ánh sáng đơn sắc thì chúng không phân biệt màu được à nên giao phối nhau và tạo con.

   => Trong tự nhiên 2 loài này cách li tập tính.

Vậy: A đúng.

Bình luận (0)