Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
kodo sinichi
10 tháng 5 2022 lúc 18:10

công dân có quyền tự do ngôn luận để có thể nêu ý kiểnieeng của mình , có thể phản bác lại các ý kiến ko đúng .

4 chuyên mục là :

- trang luận vs các bn khi thảo luận nhóm

- luôn giữa đúng ý định của mình 

- bảo vệ ý định của mik

- giơ tay phát biểu ý kiến

-.........

Trọng Nhân
Xem chi tiết
Cô Mai Dung
14 tháng 6 2022 lúc 18:04

Quyền tự do ngôn luận là quyền được tham gia, bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến đối với những vấn đề chung của đất nước, của xã hội.

Những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân là: tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong các cuộc họp ở lớp, trường, kiến nghị về các vấn đề về mọi lĩnh vực...

 

Bùi Bá Phong
Xem chi tiết
Kieu Diem
17 tháng 3 2021 lúc 20:34

nếu mà nói thì trong vở trong sách có mà nhỉ?Mấy câu vận dụng thì có ít mà kiếm tí ra liền ngay

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Dark_Hole
15 tháng 3 2022 lúc 18:16

Công dân phải theo những khuôn khổ pháp lí nhất định để vừa đảm bảo đúng quyền lợi được góp ý, bình luận mà vẫn thực hiện được đúng theo pháp luật. Nếu như không sẽ có rất nhiều kẻ cố tình lợi dụng quyền tự do ngôn luận để làm những điều trái với pháp luật như xuyên tạc, tung tin giả mạo, không chính thống từ đó có thể gây bất ổn định an ninh trật tự xã hội

Vương Hương Giang
15 tháng 3 2022 lúc 18:40

Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận:

+ Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền thông tin theo qui định của pháp luật

+ Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, góp ý kiến vào các văn bản dự thảo luật

Ng Ngann
15 tháng 3 2022 lúc 18:48

[ Mình làm theo ý hiểu :) ]

Theo bản thân mình, Công dân sự dụng quyền tự do ngôn luận phải :

+ Nói ra quan điểm , ý kiến của bản thân nhưng không được dùng bất kì những từ ngữ tục để nói ra.

+ Không xúc phạm đến danh dự, phẩm chất của cá nhân hay tập thể khác.

=> Như vậy , công dân cần phải sử dụng quyền tự do ngôn luận theo 2 ý để vừa đảm bảo đúng quyền của mình mà vẫn thực hiện pháp luật, để tránh những người lợi dụng, lạm dụng quyền tự do ngôn luận để thực hiện những hành vi sai trái, có ý muốn xúc phạm đến danh dự, phẩm chất của người khác.

_san Moka
Xem chi tiết

Công dân được thực hiện quyền tự do ngôn luận lại phải theo quy định của pháp luật vì: Có tuân theo quy định của pháp luật mới tránh được việc sử dụng quyền tự do ngôn luận bừa bãi hoặc tự do ngôn luận để gây hại cho lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích của cộng đồng, đất nước

Lê Huy Tường
17 tháng 4 2021 lúc 21:25

Công dân được thực hiện quyền tự do ngôn luận lại phải theo quy định của pháp luật vì: Có tuân theo quy định của pháp luật mới tránh được việc sử dụng quyền tự do ngôn luận bừa bãi hoặc tự do ngôn luận để gây hại cho lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích của cộng đồng, đất nước

lucas R.
8 tháng 5 2021 lúc 10:46

- Vì:

- Tránh việc sử dụng bừa bãi quyền tự do ngôn luận.

 

- Tránh việc lợi dụng để làm điều sai trái: phát biểu lung tung; nói xấu, bôi nhọ, vu khống, vu cáo, phán xét, chỉ trích, phê phán, xúc phạm người khác; xuyên tạc sự thật; gây ảnh hưởng xấu đến lợi ích của nhân dân và nhà nước.

 

- Nhằm bảo vệ, đảm bảo lợi ích hợp pháp của cá nhân, tập thể, cộng đồng, nhà nước

 

- Nếu không tuân thủ quy định của pháp luật thì phát ngôn sẽ không có kiểm soát, có hành vi cố tình vi phạm, gây rối loạn trật tự xã hội.

 

- Phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân

 

 

le quang minh
Xem chi tiết
Ctuu
Xem chi tiết
Milo
Xem chi tiết
Uyên  Thy
25 tháng 4 2022 lúc 23:15

Tham khảo <3
 Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. Căn cứ Điều 25 Hiến pháp 2013 quy định: Công dân có quyền tự do ngôn luậntự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình

ka nekk
25 tháng 4 2022 lúc 23:15

tham khảo: Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. Căn cứ Điều 25 Hiến pháp 2013 quy định: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình

Valt Aoi
25 tháng 4 2022 lúc 23:16

tham khảo

 Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. Căn cứ Điều 25 Hiến pháp 2013 quy định: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình

Nguyễn Em
Xem chi tiết