Trình bày các đặc điểm của Châu Đại Dương ( khí hậu, thực vật và động vật )
Câu 1:Trình bày đặc điểm khí hậu, sông ngòi, thực vật của châu Âu. Giải thích vì sao ở phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông?
Câu 2:Trình bày đặc điểm dân cư của châu Đại Dương. Dân số châu Âu đang già đi đã dẫn đến những hậu quả gì
Câu 1:
- Khí hậu:
+ Đại bộ phận lảnh thổ có khí hậu ôn đới, chỉ có một phần nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới và phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
+ Phía Tây có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía Đông
- Đặc điểm sông ngòi:
+ Sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào.
+ Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
- Thực vật:
Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa:
+ Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng.
+ Sâu trong nội địa: rừng lá kim.
+ Phía Đông Nam: thảo nguyên.
+ Ven Địa Trung Hải: rừng lá cứng.
* Ở phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phải chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng.
Câu 2:
- Mật độ dân số thấp nhất thế giới.
- Dân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 ng/km², phân bố không đều.
+ Đông dân ở khu vực Đông và Đông nam Ôx-trây-li-a, Niu-di-len.
+ Thưa dân ở các đảo.
- Tỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).
- Dân cư gồm hai thành phần chính:
+ Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số).
+ Người bản địa khoảng 20% dân số.
* Dân số châu Âu đang già đi đã dẫn đến những hậu quả như: ảnh hưởng tiêu cực tới tỷ lệ lao động trên thế giới trong khi tỷ lệ sinh sản tự nhiên ở những nước phát triển chưa được cải thiện, chi phí ngân sách phục vụ cho an sinh xã hội của các quốc gia tăng lên đáng kể.
Trình bày đặc điểm khí hậu, sinh vật phần đảo và quần đảo của châu Đại Dương.
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hoà. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tuỳ thuộc vào hướng gió và hướng núi.
tham khảo
Tham khảo:
- Khí hậu:
+ Phần lớn các đảo có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm điều hòa, mưa nhiều.
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, hoang mạc chiếm diện tích lớn,.
+ Quần đảo Niu Di-len và phía nam Ô-xtrây-li-a có khí hậu ôn đới.
- Thực, động vật:
+ Trên các đảo: phát triển mạnh hệ sinh vật nhiệt đới cả trên cạn và dưới biển.
+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a: có nhiều loài độc đáo như thú có túi, cáo mỏ vịt, các loài bạch đàn,…
Tham khảo:
- Khí hậu:
+ Phần lớn các đảo có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm điều hòa, mưa nhiều.
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, hoang mạc chiếm diện tích lớn,.
+ Quần đảo Niu Di-len và phía nam Ô-xtrây-li-a có khí hậu ôn đới.
- Thực, động vật:
+ Trên các đảo: phát triển mạnh hệ sinh vật nhiệt đới cả trên cạn và dưới biển.
+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a: có nhiều loài độc đáo như thú có túi, cáo mỏ vịt, các loài bạch đàn,…
Trình bày đặc điểm khí hậu, sinh vật phần đảo và quần đảo của châu Đại Dương. Vì sao các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “Thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương?
Trình bày đặc điểm khí hậu, thực vật, động vật của châu Nam cực
tham khảo:
- Thực vật không thể tồn tại do khí hậu lạnh lẽo khắc nghiệt.
- Đặc điểm đặc biệt của động vật:
+ Có bộ lông dày: giữ ấm cho cơ thể.
+ Lớp mỡ dưới da rất dày: dự trữ năng lượng chống rét.
+ Có tập tính di cư tránh rét hoặc ngủ suốt mùa đông: để tiết kiệm năng lượng.
+ Một số động vật có bộ lông màu trắng vào mùa đông, màu nâu hoặc xám vào mùa hè: để che mắt kẻ thù
- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .
* khí hậu:
- Lạnh, khắc nhiệt
- Nhiệt độ luôn dưới 0 độ C
-Gió nhiều nhất thế giới vs tốc độ gió trên 60km/h
*Sinh vật
- Thực vật gần như ko có
_ Động vật Khả năng chịu rét giỏi( chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh...)
2.Trình bày đặc điểm kinh tế châu Đại Dương?
3.So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hẫu ôn dới lục địa và khí hậu Địa Trung hải?
4.Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông?
5.Hiện tại băng ở Nam Cực tản chảy nhiều hơn trước. Theo em, sự tan băng ở Nam Cực sẽ ảnh hưỡng đến sống của con người trên Trái Đất như thế nào? Nó có ảnh hưỡng gì đến Việt Nam không? Em cần làm gì để góp phần hạn chế sự tan băng đó?
6.Dựa theo bảng số liệu dưới đây:
Nước | Dân số (triệu người) | Tổng sản phẩm trong nước(Triệu USD) |
Pháp Đức Ba Lan CH Séc | 59,2 82,2 38,6 10,3 | 1294246 1872992 157585 50777 |
Em hãy tín h thu nhập bình quân đầu người của mổi nước.
2.Trình bày đặc điểm kinh tế châu Đại Dương?
3.So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hẫu ôn dới lục địa và khí hậu Địa Trung hải?
4.Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông?
5.Hiện tại băng ở Nam Cực tản chảy nhiều hơn trước. Theo em, sự tan băng ở Nam Cực sẽ ảnh hưỡng đến sống của con người trên Trái Đất như thế nào? Nó có ảnh hưỡng gì đến Việt Nam không? Em cần làm gì để góp phần hạn chế sự tan băng đó?
6.Dựa theo bảng số liệu dưới đây:
Nước | Dân số (triệu người) | Tổng sản phẩm trong nước(Triệu USD) |
Pháp Đức Ba Lan CH Séc | 59,2 82,2 38,6 10,3 | 1294246 1872992 157585 50777 |
Em hãy tín h thu nhập bình quân đầu người của mổi nước.
THAM KHẢO:
2. Đặc điểm kinh tế châu Đại Dương:
- Nền kinh tế phát triển không đều giữa các nước.
+ Ô–xtrây-li-a và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển.
+ Các nước còn lại là những nước đang phát triển.
- Các ngành kinh tế chủ yếu:
+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.
+ Du lịch là ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước.
3. So sánh khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương và môi trường ôn đới lục địa:
- Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa:
Ôn đới hải dương: Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0oC- Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải:
Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.Khí hậu địa trung hải : Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.4. Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông.
5. - Ảnh hưởng:
+ Nhấn chìm những nơi có địa hình thấp.
+ Gây nguy hiểm cho tàu thuyền trên biển.
+ Thu hẹp diện tích đất ở, sinh hoạt,..
- Có ảnh hưởng đến Việt Nam
- Em cần:
+ Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện các biện pháp biến đổi khí hậu
+ Bảo vệ rừng, trồng rừng không chặt phá cây bừa bãi
+ Sử dụng các phương tiện giao thông, thải khí bụi ra các môi trường
6. Tính thu nhập bình quân đầu người:
- Pháp: 21862,3 USD/Người
- Đức: 22785,8 USD/Người
- Ba Lan: 4082,4 USD/Người
- CH Séc: 4929,8 USD/Người
- Khí hậu : Phân hóa đa dạng
+ Khí hậu ôn đới hải dương và lục địa chiếm diện tích lớn.
+ Phía bắc: khí hậu hàn đới; phía nam: khí hậu địa trung hải
- Sự phân bố thực vật : Thực vật thay đổi :
+ Từ Bắc xuống Nam
+ Từ Tây sang Đông
Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật)
+ Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)
+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...)
+ Ven biển ĐịaTrung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.
+ Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.
Câu 1: trình bày các đặc điểm tự nhiên châu nam cực?
Câu 2: vì sao ven biển châu nam cực là có động vật sống phong phú?
Câu 3: nêu đặc điểm, vị trí châu đại dương? giải thích vì sao lục địa Oxtraylia có khí hậu khô hạn?
câu 4: cho biết nguồn gốc lục địa oxtraylia?
câu 5: dựa vào bảng (trang 148, phần 2 kinh tế) hãy: nhận xét trình độ phát triển kinh tế của 1 số quốc gia ở châu đại dương?
câu 6: xác định vị trí, đặc điểm địa hình châu âu?
câu 7: giải thích vì sao phía tây châu âu có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía đông châu âu?
câu 8; kể tên các kiểu môi trường châu âu. trình bày đặc điểm môi trường ôn đới hải dương?
câu 9 so sánh khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa?
câu 1;nêu đặc điểm khí hậu môi trường đới lạnh?sự thích nghi của thực vật ,động vật ?kể tên một số loài động vật có thichs nghi đó?
câu 2;trình bày đặc điểm địa hình châu phi?kể tên các sơn nguyên và bồn địa ở đây?em có nhận xét gì về đường biển châu phi?
câu 3;nguyên nhân nào kìa hãm sự phát triễn kinh tế châu phi?
câu 4;nêu đặc điểm khí hậu môi trường hoang mạc?sự thích nghi của động vật ,thực vật ở đây cho ví dụ?
câu 5 ;dựa vào các tiêu chí nào để phân loại các quốc gia trên thế giới?trình bày rõ các tiêu chí để đánh giá nước phát triễn và nước đang phát triễn?việt nam phát triễn nước nào?
Câu 3:
Do gia tăng dân số cao nhất thế giới (2,4% - năm 2001), điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn.
- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn ở độ tuổi lao động, đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài : do có nhiều tộc người, khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo, .Ẽ. Thực dân châu Âu đã lợi dụng điều này để thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người, càng làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau dẫn đến những cuộc nội chiến liên miên.
haizz, trl có tâm tí đi, làm như thèm thuồng điểm lắm hay sao àm trl 1 câu là một cmt, để gv tick hết à.
Nói ai tự hiểu, mất lòng ráng chịu.
Câu 5:
*Các tiêu chí:
-Thu nhập bình quân đầu người(GDP)
-Tỷ lệ tử vong của trẻ em
-Chỉ số phát triển của con người(HDI)
*Nước phát triển:
-Thu nhập bình quân đầu người hơn 20000 USD/năm/người
-Chỉ số phát triển từ 0,7 đến gần bằng 1
-Tỉ lệ tử vong trẻ em thấp.
*Nước đang phát triển:
-Thu nhập bình quân đầu người dưới 20000 USD/năm/người.
- Chỉ số phát triển dưới 0,7.
- Tỉ lệ tử vong trẻ em cao.
Câu 1:Trình bày sự thay đổi của khí hậu,thực vật môi trường vùi núi?
Câu 2:Trình bày đặc điểm khí hậu, địa hình châu phi?
Tham khảo!
1.
Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ:
- Thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí giảm 0,6°C, ở độ cao trên 3000 m của đỉnh núi An-pơ có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
=> Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: rừng lá rộng -> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết.
- Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng của sườn núi: Sườn núi đón gió ẩm và đón ánh nắng mặt trời có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn và phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng, khuất gió.
2.
Đặc điểm địa hình:
-Chủ yếu là sơn nguyên và bồn địa,cao trung bình 750m
-Có ít núi và đồng bằng(nhỏ hẹp,phân bố chủ yếu ở ven biển)
-Phía Đông có nhiều địa hình cao như sơn nguyên Êtiôpia,sơn nguyên Đông Phi
*Đặc điểm khí hậu;
-Nóng,nhiệt độ trung bình năm hơn 20 độC
-Khô,lượng mưa ít,phân bố không đều và giảm dần về 2 chí tuyến
Tham khảo
câu 1: Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ:
- Thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí giảm 0,6°C, ở độ cao trên 3000 m của đỉnh núi An-pơ có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
=> Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: rừng lá rộng -> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết.
- Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng của sườn núi: Sườn núi đón gió ẩm và đón ánh nắng mặt trời có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn và phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng, khuất gió.
câu 2:
Châu Phi có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 20 °C, thời tiết ổn định. Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển. Sa mạc Sahara là hoang mạc cát lớn nhất thế giới.