Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Quang Anh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
25 tháng 6 2023 lúc 22:10

CTHH của oxit kl R là \(R_2O_3\)

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{300.19,6}{100}=58,8\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\\ R_2O_3+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{R_2O_3}=\dfrac{0,6}{3}=0,2\left(mol\right)\\ M_{R_2O_3}=\dfrac{20,4}{0,2}=102\left(g/mol\right)\\ M_R=\left(102-16.3\right):2=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R.là.nhôm\left(Al\right)\)

Hồ Việt Hoàng
27 tháng 6 2023 lúc 19:23

Hoàng an
Xem chi tiết
Minh Nhân
26 tháng 12 2020 lúc 21:17

nH2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol) 

2A + 3H2SO4 => A2(SO4)3 + 3H2 

0.2______________________0.3 

MA = 5.4/0.2 = 27 

=> A là : Al 

Lộc Nguyễn
Xem chi tiết

\(2A+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_A=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ a,M_A=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(lít\right)\\ c,\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow Fe_3O_4dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ n_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,2-\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\\ m_{rắn}=m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}+m_{Fe}=0,1.232+0,2.56=34,4\left(g\right)\)

Này mới đúng nè em!

Anh Triêt
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 1 2021 lúc 18:13

a)

\(n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ n_{H_2SO_4} = \dfrac{80.19,6\%}{98} = 0,16(mol)\)

Gọi n là hóa trị của kim loại M

\(2M + nH_2SO_4 \to M_2(SO_4)_n + nH_2\)

Theo PTHH :

\(n_M = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\\ n_{H_2SO_4\ phản\ ứng} = n_{H_2} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\ dư} = 0,16-0,15 = 0,01(mol)\)

Ta có :  \(M = \dfrac{8,4}{\dfrac{0,3}{n}} = 28n\)

Với n = 2 thì M = 56(Fe)

b)

Sau phản ứng, mdung dịch = 8,4 + 80 - 0,15.2 = 88,1(gam)

\(n_{FeSO_4} = n_{H_2} = 0,15(mol)\)

Vậy :

\(C\%_{FeSO_4} = \dfrac{0,15.152}{88,1}.100\% = 25,88\%\\ C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{0,01.98}{88,1}.100\% = 1,11\%\)

trungoplate
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 22:19

Ta có: \(n_{HCl}=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit kim loại là A2On.

PT: \(A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\)

Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{2n}n_{HCl}=\dfrac{0,24}{2n}=\dfrac{0,12}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,12}{n}}=40n=2M_A+16n\Rightarrow M_A=12n\)

Với n = 2 thì MA = 24 (g/mol)

Vậy: A là Mg.

37. Lê Huyền Trâm 10J
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 1 2022 lúc 20:44

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + H2SO4 --> A2SO4 + H2

           0,8<-------------------------0,4

=> \(M_A=\dfrac{18,4}{0,8}=23\left(Na\right)\)

b) 

PTHH: 2Na + H2SO4 --> Na2SO4 + H2

                          0,4<--------0,4<----0,4

=> \(C_{M\left(ddH_2SO_4\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

\(C_{M\left(ddNa_2SO_4\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

Nguyễn Đỗ Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
26 tháng 10 2016 lúc 22:55

nH2SO4 = \(\frac{300.9,8\%}{98}\) = 0,3 (mol)

M2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)3 + 3H2O

0,1 \(\leftarrow\) 0,3 ---------> 0,1 (mol)

MM2O3 = \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)

\(\Rightarrow\) M = \(\frac{102-3.16}{2}\) = 27 (Al)

=> Al2O3

C%(muối)= \(\frac{0,1.342}{10,2+300}\) . 100% = 11,03 %

 

 

 

Thỏ1806
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 5 2021 lúc 19:54

 

\(n_{NaOH} =0,2.0,1 = 0,02(mol)\\ 2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O\\ n_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = 0,01(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\ pư} = 0,1.0,3 - 0,01 = 0,02(mol)\)

 

Gọi n là hóa trị của kim loại R

\(2R + nH_2SO_4\to R_2(SO_4)_3 + nH_2\\ n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,04}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,04}{n}.R = 1,3\\ \Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n\)

Với n = 2 thì R = 65(Zn)

Quỳnh Lê
Xem chi tiết
Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 10:53

Gọi n là hóa trị của M

Phản ứng xảy ra:

4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol

→mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m

→MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)

Hòa tan oxit 

CuO+H2SO4→CuSO4+H2O

Ta có:

mH2SO4=200.19,6%=39,2 gam

→nH2SO4=39,298=0,4 mol = nCuO=nCuSO4

→mCuO=0,4.(64+16)=32 gam;mCuSO4=0,4.(64+96)=64 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mddX=mCuO+mddH2SO4=200+32=232 gam

→C%CuSO4=64232=27,5862%

chúc bạn học tốt

    
Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 8:49

Gọi n là hóa trị của M Phản ứng xảy ra: 4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol →mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m →MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)