Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phụng Hoàng
Xem chi tiết
Ngô Khánh Linh
28 tháng 11 2016 lúc 20:16

câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ng

Ngô Khánh Linh
28 tháng 11 2016 lúc 20:19

xin lỗi nha, máy mik bị lỗi nên hiện lại hai lần.gianroi

Huyền Anh Kute
28 tháng 11 2016 lúc 20:30

MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM

TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

Câu 1.

-Bài tùy bút nói về cốm làng Vòng ở Hà Nội.

-Để nói về đối tượng, tác giả dùng các phương thức : miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, bình luận =>Phương thức chủ yếu : biểu cảm.

-Bố cục : 3 phần

+Phần 1 : từ đầu -> thuyền rồng : Từ hương cốm, gợi nhớ đến cách làm và bán cốm.

+Phần 2 : tiếp theo -> nhũn nhặn : Phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.

+Phần 3 : còn lại : bàn về cách thưởng cốm, lời đề nghị với những người mua cốm và thưởng thức cốm.

Câu 2.

-Tác giả mờ đầu bài viết về cốm bằng hình ảnh, chi tiết :

+Cảm giác về hương thơm của lá sen trên hồ.

+Những cánh đồng xanh

+Những bông lúa non chưa đựng chất quý trong sạch của trời.

-Cảm giác về hương thơm lá sen, màu xanh cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa…=>tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn, ca ngợi sự thanh nhã, tinh khiết của cốm.

Câu 3.

-Tác giả đã nhận xét về lục lệ sêu tết ở nước ta là dùng hồng và cốm là rất thích hợp. Cốm là thức dâng của cánh đồng. Đem cốm với hồng làm thành vật phẩm dùng trong lễ nghi thật ý nghĩa.

-Sự hòa hợp và tương xứng ấy được phân tích trên các phương diện màu sắc, hương vị : màu sắc quý giá, hài hòa, hương vị hòa hợp, nâng đỡ => Đó là một tục lệ tốt đẹp.

Câu 4.

-Nhận xét ấy của tác giả là rất tinh tế và chính xác.

+Cốm là thứ quà độc đáo, được làm từ nguyên liệu gần gũi với thôn quê.

+Hương vị cốm là hương vị lúa, mộc mạc, giản dị và thanh khiết.

+Cốm không chỉ là món ăn bình thường mà nó còn gắn liền với nhiều phong tục đẹp của nước ta.

=>Cốm là thức quà riêng biệt, độc đáo.

Câu 5.

Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác gỉa thể hiện ở :

-Cách ăn cốm : ăn từng chút một, thong thả, vừa ăn vừa thưởng thức, ngẫm nghĩ.

-Mua cốm là nnag đỡ, vuốt ve, kính trọng lộc trời, công sức con người. => mua cốm có văn hóa thì thưởng thức cũng ngon, trang nhã hơn.

Câu 6.

Sự tinh tế thể hiện rõ :

-Qua việc miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi hạt lúa hình thành, mang chất quý trong sạch của trời.

-Qua việc tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hòa giữa hồng và cốm về màu sắc, hương bị.

-Qua cách tác giả phân tích về việc thưởng thức cốm

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Thuỳ Ninh
7 tháng 10 2016 lúc 19:09

vocabulary

Bài 1 là ngta cho mjh câu hỏi a, b, c, d rồi thì giờ mjh làm câu trả lời lun

A)you have a sunburn

B)you have a spots

C)you put on weight

D)you have a stomachache

E)you have a flu

Bài 2

1 spots

2 put on weight

3 sunburn

4 stomachache

5 flu

Bài 3

1.......less..........

2.......more........

3.......more.........

4......less.........

5 .....less.....

6.......more......

Bài 4

1I want to eat some junk food, but I am putting on weight

2) I don't want to be tired tomorrow, so I should go to bed early

3)I have a temperature, and I feel tired

4)I can ểcise every morning

Còn bài 5 bài 6 thì đọc thui có gì ko hiểu trog bài thì hỏi mjh nha

Tick cho mjh nha

Bùi Thị Thanh Trúc
7 tháng 10 2016 lúc 17:50

Thay vì mấy bn soạn cho bn chép lại thì bn tự lm đại đại đi.Đỡ mất thời gian.

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Tiểu thư Sakura
6 tháng 10 2016 lúc 19:20

LESSON PLAN

Period   14:                                           UNIT 2: HEALTH

                                                          Lesson 6:   SKILLS 2  

Date of preparation :  September 13th, 2014

 Date of teaching      : September 15th, 2014

Classes                      : 7A1

I. Aims and Objectives:  

+ Language content:

- To help students review some words about health.

- To help students listen to get specific information about health problems and advice, and

- To make them master how to write a reply giving advice to someone with a health problem.

+ Language function: To make students know how to give and write a reply giving advice to someone with a health problem.

+ Educational aim: To make students stay healthy.

II. Language Contents:

                  a- Vocabulary: Vocabulary: health problems

                    b- Structures:  a paragraph

III. Techniques: pairwork, groupwork, individual work, question-answer, brainstorm

IV. Teaching aids: pictures, cassette, tape/ CD

V. Procedures:

1- Stabilization: (1m)                  

       a- Warm up:  Greeting.

       b- Checking absence:  Who’s absent today?

2- Checking up the previous knowledge: (5ms)

Questions:

 Key:

Marks:

1. Write new words: chế độ ăn kiêng , chuyên gia ,giữ dáng , lời khuyên

2. Listen and answer the questions:

a. What is a calorie ?

b. Where do you get calories ?

c. What is a healthy number of calories per day ?

d. Which activity uses more calories : walking and sleeping ?

1. Write new words: diet, expert , stay in shape, tip

 

3. Listen and answer the questions: *Possible answers:

a. A calorie is energy that helps us do our daily activities

b. we get calories from the food we eat

c. between 1.600 to 2.500

d. walking

4ms

6ms

3- New lesson:

Time

Teaching steps

 

 

A.LISTENING:

1. Lead-in:

- Give them the Olympic rings and asks them what these represent.

- Brainstorms with Ss as a class different words that come to mind when Ss think of the Olympics.

- Introduces students to the new lesson.

2. Pre- Listening:

Activity 1: Look at the picture below. Discuss the following questions with partner.

- Asks students to have a look at picture and discuss.

3. While- Listening:

Activity 2: Listen to the interview with an ironman. Tick the problems he had as a child.

- Lets students listen twice.

- Asks students to answer (play the tape again) and check.

*Key: sick, allergy

Activity 3: Listen to the interview again. What advice does he give about preparing for event?

- Lets students listen again.

- Asks students to answer (play the tape again) and check.

*Key: Do more exercise, sleep more, eat more fruit/vegetables

Activity 4: Are the following sentences true (T) or false (F)?

- Asks students to do the task individually

- Calls some Ss to give their answers and corrects.

*Key:

1.T, 2. F, 3.F, 4.F, 5T

4. Post- Listening:

Activity 5: Discuss in groups.

- Asks students to discuss in groups about 2minutes.

- Calls some representatives represent their answers.

B. WRITING:

1. Lead-in:

- Gestures and says “ I have a headache.  Can you give me an advice?”

- Introduces students to the new lesson.

2. Pre- writing:

- Explains: To give advice you can use:

+ You should….

+You can…

+ It will be good if you…

+Do something more/less…

3. While- writing

Activity 6: Look at Dr. Law’s advice page. Can you match the problems with the answers?

- Asks students to finish the task individually.

- Corrects and gives them the key

1. c, 2.b, 3a

4. Post- writing

Activity 6

-Has Ss work in pairs to do the task.

-Calls some pairs to share their problems and responses with the class.

5. Consolidation :

- Lets sts summarize the content of the lesson

6. Homework:

 

Grade 7:                                             LESSON PLAN

Period   15:                                           UNIT 2: HEALTH

                                                          Lesson 7:   LOOKING BACK AND PROJECTS        

Date of preparation :  September 16th, 2014

 Date of teaching      : September 18th, 2014

Classes                      : 7A1

I. Aims and Objectives:  

- To help the Ss review words relating to health.

- To help student review imperatives with more and less as well as compound sentences.

+ Language function: Students will be able to talk about health problems, give health advice..

+ Educational aim: To make students know how to stay healthy.

II. Language Contents:

a- Vocabulary: (review)

                        b- Structures:   (review)

III. Techniques: pairwork, groupwork, individual work, question-answer

IV. Teaching aids: pictures, cassette, tape/ CD

V. Procedures:

1- Stabilization: (1m)                  

       a- Warm up:  Greeting.

       b- Checking absence:  Who’s absent today?

2- Checking up the previous knowledge: (5ms)

Questions:

 Key:

Marks:

. Listen and answer the questions:

a. What will you do if you have flu?

b. I play computer games a lot and my eyes feel really dry. What should I do?

c. I have some spots. What can I do?

d. What do you do to have good health?

. Listen and answer the questions:

a. Drink more water./ Sleep more

b. You should try to rest your eyes.

c. You should wash your face more.

d. funny.

e. Eat sensibly and do more exercise

10 ms 

3- New lessons

A. Vocabulary:

1. Lead-in:

- Holds game: Network: Asks 2 teams to write all health problems

- Introduces the new lesson to students.

2. Pre- practice:

-Reminds Ss of health problems.

3. Controlled- practice:

Activity 1. What health problems do you think each of these people has?

-  Ask  students  to  complete  this  task individually.

- Call students to write the answers on the board.

- Correct the exercise with the whole class

Key: a. sunburn          b. spots            c. put on weight        d. stomachache             e. flu

Activity 2: Look at the pictures. Write the health problems below each person.

- Ask students to complete this task individually.

- Correct the exercise with the whole class.

Key: 1. spots   2. put on weight          3. sunburn 4. stomachache/ sick        5. flu

4. Free-Practice:

-Games: “hot seat”

B. Grammar

1. Lead-in:

- Holds game: Network: Asks 2 teams to write all health tips

- Introduces the new lesson to students.

2. Pre- practice:

Structures:

- Reviews :

A.Imperatives with more and less:

-Gives Ss a picture of a fat person

 

- Asks students a question “What should the boy do if he wants to lose weight?”

*Possible answers: He should eat less. / He should sleep less./ …

- Says:

+Eat less

+Sleep less.

+Eat less junk food.

+Do more exercise.

a. Form:

V + (o) + more/less + (n)

 b. Use: We can use the imperative for direct commands, orders or suggestions.

B. * Compound sentences:

-Write the sentence on the board and asks them to draw the form

a. Form:

Simple sentence, + and /or /but /so+ Simple sentence,

 b. Use: when we want to join two ideals, we can link two simple sentences to form compound sentences. We can do this using a coordinating conjunction like and ( for addition), or (for choice), but (for contrast), or so (for a result)

3- Controlled-practice:

Activity 3: Complete the health tips.

-  Ask  students  to  complete  this  task individually.

- Correct the exercise with the whole class.

Key: 1. less  2. more   3. more            4. Go outside       5. watch … TV       6. Do … exercise

Activity 4: Draw a line to link the sentences and a coordinator to form meaningful sentences.

-  Ask  students  to  complete  this  task individually.

- Call students to write the answers on the board.

- Correct the exercise with the whole class.

Key:

1. I want to eat some junk food, but I am putting on weight.                       

2. I don’t want to be tired tomorrow, so I should go to bed early.               

3. I have a temperature, and I feel tired.

4. I can exercise every morning, or I can

cycle to school.                      

Activity 5:

- Has students write the true sentences about them.

4. Free-Practice:

-Games: “shark attack”

C. Communication:

1. Lead-in:

-Asks Ss “ Where will you go if you have a very bad toothache?”

- Introduces the new lesson to students.

2. Pre- practice:

-Reminds Ss of health problems.

3. Controlled- practice:

Activity 5. Role-play.

- Ask students to work in pairs. Each student is the patient and other student is the doctor. Ask

them to choose one of the health problems to role-play a discussion.

Activity 6: Facts or Myths?

- Ask students to complete this task in pairs

- Correct the exercise with the whole class.

4. Free-Practice:

PROJECT:

- Asks students to do a survey about people’s health.

- Asks them to present their results.

5. Consolidation :

- Reminds sts the main ideas of the lesson

6. Homework :

 

 

Trần Đức An
Xem chi tiết
Khuyễn Miên
19 tháng 3 2019 lúc 18:56

SHDH???

Trần Đức An
19 tháng 3 2019 lúc 18:59

sách hướng dẫn học

Linh Linh
19 tháng 3 2019 lúc 19:02

I – CHUẨN BỊ Ở NHÀ

1. Đọc ba đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Đoạn 1:

Anh đội viên nhìn Bác

Càng nhìn lại càng thương

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm.

 

Rồi Bác đi dém chăn

Từng người từng người một

Sợ cháu mình dật thột

Bác nhón chân nhẹ nhàng.

 

Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

ấm hơn ngọn lửa hồng…

Đoạn 2:

Mỗi năm hoa đào nở

Lại thấy ông đồ già

Bày mực tàu giấy đỏ

Trên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết

Tấm tắc ngợi khen tài:

“Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay”.

 

Nhưng mỗi năm mỗi vắng

Người thuê viết nay đâu?

Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu…

Đoạn 3:

Em đi như chiều đi

Gọi chim vườn bay hết

Em về tựa mai về

Rừng non xanh lộc biếc

Em ở trời trưa ở

Nắng sáng màu xanh che.

Câu hỏi:

a) Các em đã học về thể thơ bốn chữ ở bài 24. Từ các đoạn thơ trên, hãy rút ra đặc điểm của thơ năm chữ (khổ thơ, vần, cách ngắt nhịp,…)

b) Ngoài các đoạn thơ trên em còn biết bài thơ, đoạn thơ năm chữ nào khác không? Hãy chép các bài thơ, đoạn thơ đó ra và nhận xét về đặc điểm của chúng.

Trả lời:

a) Thể thơ năm chữ:

Là thể thơ mỗi dòng năm chữ, còn gọi là ngũ ngôn.Có nhịp 3/1/2 hoặc 2/3Vần thơ thay đổi không nhất thiết là vẫn liền tiếp.Số câu cũng không hạn địnhBài thơ thường chia khổ, mỗi khổ thường bốn câu, nhưng cũng có khi hai câu hoặc không chia khổ.

b) Một số đoạn thơ năm chữ khác:

"Trăng ơi ... từ đâu đến?

Hay từ cánh rừng xa

Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà"

Đặc điểm:

Ngắt nhịp 2/3Vần gián cách: xa – nhà

Ghi nhớ

Thơ năm chữ là thể thơ mỗi dòng năm chữ, còn gọi là thơ ngũ ngôn, có nhịp 3/2 hoặc 2/3. Vần thơ thay đổi không nhất thiết là vần thơ liên tiếp, số câu cũng không hạn định. Bài thơ thường chia khổ, mỗi khổ thường có bốn câu, nhưng có khi hai câu hoặc không chia khổ.

pham maya
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phong
28 tháng 9 2016 lúc 18:20

phần nào thế

 

Elizabeth
28 tháng 9 2016 lúc 18:28

chắc hết luôn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguyễn hữu thịnh
3 tháng 10 2016 lúc 19:30

a*b*c=abc

yuuki miaka
Xem chi tiết
phạm nhất duy
22 tháng 1 2017 lúc 21:31

bn hok kì 1 hay là 2

lolang

Linh 2k8
Xem chi tiết
Lê Hà Vy
14 tháng 3 2020 lúc 21:24

Câu 1: Điều tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống:

Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình,chẻ tre.

Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chimsáo, sâu bọ.

Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo,giao kèo, giáo mác.

Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc,lỡ làng.

Câu 2: Lựa chọn từ điền thích hợp:

a. vây cá, dây sợi, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây.

b. giết giặc, da diếtviết văn, chữ viếtgiết chết.

c. hạt dẻ, da dẻvẻ vang, văn vẻgiẻ lau, mảnh dẻvẻ đẹp, giẻ rách.

Câu 3: Chọn điều s, x vào chỗ trống:

Theo thứ tự lần lượt, cần điền là: xám, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ, xác, sầm, sập, xoảng.

Câu 4:

Các từ cần điền lần lượt là: buộc, buột, duộc (hay giuộc), tuộc, đuột, chuột, chuột, muốt, chuộc.

Câu 5: Điền ? , ~

Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ.

Câu 6: Các câu được sửa như sau:

- Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng.

- Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ.

- Có đau thì cắn răng mà chịu nghen.

Câu 7: HS viết chính tả đoạn văn SGK vào vở.

Khách vãng lai đã xóa
Roxie
Xem chi tiết
Võ Bảo Vân
30 tháng 5 2020 lúc 18:56

lên search gg là có ngay mà bạn

#maymay#

Nguyễn Thị Phụng Hoàng
Xem chi tiết
Lâm Linh Ngân
18 tháng 10 2017 lúc 20:49

cái tủ màu nâu

cái máy chiếu màu trắng

cái bàn học màu vàng

cái ti vi màu đên(nếu có)