Bài 2. cho các chất có tên gọi sau đây : magie hidroxit, axit sunfuro, kali oxit, sắt (III) nitrat, nhôm sunfat , bải hidrosunfat
a.viết công thức hóa học của các chất trên
b.những chất nào thuộc loại oxit, axit, bazo , muối
cho các chất có tên gọi sau đây: magie hidroxit, axit sunfuro, kali oxit, sắt (III) nitrat, nhôm sun fat, bari hidrosunfat
a.viết cthh của các chất trên
b.những chất nào ở trên thuộc loại oxit,axit , bazo,muối
chất | CTHH | oxit | axit | bazo | muối |
magie hidroxit | Mg(OH)2 | X | |||
axit sunfuro | H2SO3 | X | |||
kali oxit | K2O | X | |||
sắt(III) nitrat | Fe(NO3)3 | X | |||
nhôm sunfat | Al2(SO4)3 | X | |||
bari hidrosunfat | Ba(HSO4)2 | X |
Bài 12. Cho biết các chất sau đây thuộc hợp chất nào và viết công thức hóa học của các hợp chất đó: natri hidroxit, khí cacbonic, khí sunfurơ, sắt (III) oxit, muối ăn,axit clohidric, axit photphoric, kali cacbonat, canxi sunfat, nhôm hidroxit, natri photphat, sắt (III) hidroxit, natri hidrosunfat, canxi hidrocacbonat, natri đihidrophotphat, magie photphat, kẽm nitrat.
Bài 12 :
Oxit axit :
Khí cacbonic : \(CO_2\)
Khí sunfuro : \(SO_2\)
Oxit bazo :
Sắt (III) oxit : \(Fe_2O_3\)
Axit :
Axit clohidric : \(HCl\)
Axit photphoric : \(H_3PO_4\)
Bazo :
Natri hidroxit : \(NaOH\)
Nhôm hidroxit : \(Al\left(OH\right)_3\)
Sắt (III) hidroxit : \(Fe\left(OH\right)_3\)
Muối :
Muối ăn : \(NaCl\)
Kali cacbonat : \(K_2CO_3\)
Canxi sunfat : \(CaSO_4\)
Natri photphat : \(Na_3PO_4\)
Natri hidrosunfua : \(NaHS\)
Canxi hidrocacbonat : \(Ca\left(HCO_3\right)_2\)
Natri đihidrophotphat : \(NaH_2PO_4\)
Magie photphat : \(Mg_3\left(PO_4\right)_2\)
Kẽm nitrat : \(Zn\left(NO_3\right)_2\)
Chúc bạn học tốt
viết công thức hóa học của những chất có tên gọi sau: Axit sunfuric; Axit sunfurơ; Sắt(II) hidroxit; Kali hidrocacbonat; Magie clorua; Nhôm sunfat; Natri oxit; Kali hidroxit; Điphotpho pentaoxit; Canxi đihidrophot
1) H2SO4
2) H2SO3
3) Fe(OH)2
4) KHCO3
5) MgCl2
6) Al2(SO4)3
7) Na2O
8) KOH
9) P2O5
10) Ca(OH)2
Axit sunfuric : \(H_2SO_4\)
Axit sunfurơ : \(H_2SO_3\)
Sắt(II) hidroxit : \(Fe\left(OH\right)_3\)
Kali hidrocacbonat : \(KHCO_3\)
Magie clorua : \(MgCl_2\)
Nhôm sunfat : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Natri oxit : \(Na_2O\)
Kali hidroxit : \(KOH\)
Điphotpho pentaoxit : \(P_2O_5\)
Kali hidro đi photpho pentaoxit K(hpo2)o5)
Hãy viết công thức hoá học của những chất có tên gọi sau:
Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (II) hidroxit; kali hidrocacbonat; magie clorua; nhôm sunfat; matri oxit; kali hidroxit diphotpho pentaoxit, canxi đihidrophotphat.
Viết các PTHH xảy ra nếu có.
Viết lần lượt nhé: H2SO4, H2SO3, Fe(OH)2, KHCO3, MgCl2, Al2(SO4)3, Na2O, KOH, P2O5, Ca(H2PO4)2
Có CTHH lần lượt theo hàng sau (từ trái sang phải):
\(H_2SO_4;H_2S;Fe\left(OH\right)_2;KHCO_3;MgCl_2;Al_2\left(SO_4\right)_3;Na_2O;KOH;P_2O_5;Ca\left(H_2PO_4\right)_2\)
Hãy viết công thức hoá học của những chất có tên gọi sau: Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (ll) hiđrocacbonat; magie clorua; nhôm sunfat; natri oxit; kali hidroxit điphotpho pentaoxit; canxi đihiđrophotphat (giúp em với ạ,em cần gấp để mai nộp ạ)
Tên | CTHH |
Axit sunfuric | H2SO4 |
Axit sunfurơ | H2SO3 |
Sắt (II) hiđrocacbonat | Fe(HCO3)2 |
Magie clorua | MgCl2 |
Nhôm sunfat | Al2(SO4)3 |
Natri oxit | Na2O |
Kali hiđroxit | KOH |
Điphotpho pentaoxit | P2O5 |
Canxi đihiđrophotphat | Ca(H2PO4)2 |
Bài 1: Viết công thức hoá học của các chất có tên gọi: bạc nitrat, magie bromua, nhôm sunfat, bari cacbonat, magie hiđrocacbonat, natri sunfat, canxi photphat, kali sunfua
CTHH lần lượt là :
\(AgNO_3,MgBr_2,Al_2\left(SO_4\right)_3,BaCO_3,Mg\left(HCO_3\right)_2,Na_2SO_4,Ca_3\left(PO_4\right)_2,K_2S\)
Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?
a) Nhôm oxit b) Canxi photphat c) Sắt (III) oxit
d) Magie hiđroxit. e) axit sunfuric f) Natri hiđroxit
g) Bari sunfat h) kali cacbonat. i) Nitơ đioxit
k) Đồng (II) nitrat. l) Natri photphat. m) Kali sunfit
n) Nhôm clorua. o) Kẽm sunfua. p) Cacbon oxit.
Câu 2: Hãy tính :
- Thể tích của 0,1 mol khí CO2 ở đktc
- Thể tích của CO2 ( đktc) có trong 11g khí CO2
- Nồng độ mol dung dịch NaOH. Biết trong 150ml dung dịch NaOH có chứa 4gam NaOH.
- Khối lượng của 3,36 lít khí SO2 (đktc)
Câu 3: Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl.
1. Viết phương trình hoá học
2. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)
Bài 4: Cho m g Na2 CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,1 M thu được khí CO2 (ở đktc) theo phản ứng hóa học sau:
Na2CO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính m = ?.
c) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc
a) Al2O3
b) Ca3(PO4)2
c) Fe2O3
d) Mg(OH)2
e) H2SO4
f) NaOH
g) BaSO4
h) K2CO3
i) NO2
k) Cu(NO3)2
l) Na3PO4
m) K2SO3
n) AlCl3
o) ZnCl2
p) CO
Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?
a) Nhôm oxit : \(Al_2O_3\) (Oxit)
b) Canxi photphat : \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\) (Muối)
c) Sắt (III) oxit: \(Fe_2O_3\) (oxit)
d) Magie hiđroxit: \(Mg\left(OH\right)_2\) (Bazo)
e) axit sunfuric \(H_2SO_4\) (axit)
f) Natri hiđroxit: \(NaOH\) (bazo)
g) Bari sunfat: \(BaSO_4\) (Muối)
h) kali cacbonat: \(K_2CO_3\) (Muối)
i) Nitơ đioxit: \(NO_2\) (oxit)
k) Đồng (II) nitrat: \(Cu\left(NO_3\right)_2\) (Muối)
l) Natri photphat: \(Na_3PO_4\) (Muối)
m) Kali sunfit: \(K_2SO_3\) (Muối)
n) Nhôm clorua: \(AlCl_3\) (Muối)
o) Kẽm sunfua: \(ZnS\) (Muối)
p) Cacbon oxit: \(CO\) (Oxit)
Bài 3:
\(1.n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 2.\\ n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Viết công thức hóa học và tỉnh phân tử khối của những muối (kim loại + gốc axit) có tên dưới đây : a) Bạc nitrat ;chì (II) nitrat sắt (III) nitrat b) Natri sunfat ; canxi sunfat ; nhôm sunfat c) Kali cacbonat; magie cacbonat đồng (II) cacbonat
a)
$AgNO_3$(PTK = 170 đvC)
$Pb(NO_3)_2$(PTK = 331 đvC)
$Fe(NO_3)_3$(PTK = 242 đvC)
b)
$Na_2SO_4$ (PTK = 142 đvC)
$CaSO_4$ (PTK = 120 đvC)
$Al_2(SO_4)_3$ (PTK = 342 đvC)
c)
$K_2CO_3$ (PTK = 138 đvC)
$MgCO_3$ (PTK = 84 đvC)
$CuCO_3$ (PTK = 124 đvC)
b.Viết công thức hóa học, phân loại các chất sau:
Sắt(II)hiđroxit; Sắt(III)oxit; Barihiđrocacbonat; Bạc nitrat; kẽmhiđroxit; Axitnitrơ; Kalipemanganat, Sắt(III)hiđroxit; Sắt(II)oxit; Natri hiđrosunfat; Magie nitrat; Nhôm hiđroxit; Axit sufurơ; KaliClorat....b.Viết công thức hóa học, phân loại các chất sau:
Sắt(II)hiđroxit; Sắt(III)oxit; Barihiđrocacbonat; Bạc nitrat; kẽmhiđroxit; Axitnitrơ; Kalipemanganat, Sắt(III)hiđroxit; Sắt(II)oxit; Natri hiđrosunfat; Magie nitrat; Nhôm hiđroxit; Axit sufurơ; KaliClorat....
*OXIT:
sắt(III) oxit: Fe2O3
sắt (II) oxit: FeO
*AXIT:
Axit nitrơ: HNO2
Axit sunfurơ: H2SO3
*BAZƠ:
Sắt(II)hiđroxit: Fe(OH)2
kẽm hiđroxit: Zn(OH)2
Sắt(III)hiđroxit: Fe(OH)3
Nhôm hiđroxit: Al(OH)3
*MUỐI:
Bạc nitrat: AgNO3
Barihiđrocacbonat: BaHCO3
Kali pemanganat:KMnO4Natri hiđrosunfat: NaHSO4
Kali Clorat: KCl