Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Dương
3 tháng 5 2016 lúc 14:53

giúp mình câu này khó quá

Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 15:35

- Nhà Nguyễn đã xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất, xây dựng thành trì ở kinh đô Phú Xuân. 
- Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương. 
- Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( luật Gia Long ). 
- Chia nước làm 30 tỉnh & một phủ trực thuộc ( Thừa Thiên ). 
- Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì, hệ thống trạm ngựa. 
- Ngoại giao: Thần phục nhà Thanh & khước từ mọi tiếp xúc với phương Tây.

Nguyễn Dương
3 tháng 5 2016 lúc 17:13

dúng ko bạn

trần xuân hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
28 tháng 4 2016 lúc 14:42

- Nhà Nguyễn đã xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất, xây dựng thành trì ở kinh đô Phú Xuân. 
- Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương. 
- Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( luật Gia Long ). 
- Chia nước làm 30 tỉnh & một phủ trực thuộc ( Thừa Thiên ). 
- Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì, hệ thống trạm ngựa. 
- Ngoại giao: Thần phục nhà Thanh & khước từ mọi tiếp xúc với phương Tây.

trần xuân hoàng
28 tháng 4 2016 lúc 14:44

nhận xét đi bạn

trần xuân hoàng
28 tháng 4 2016 lúc 14:47

nhận xét rồi mình cho 1 like

Minh Thư Trần
Xem chi tiết
hà văn thế vỹ
27 tháng 4 2023 lúc 19:32

loading...

hà văn thế vỹ
27 tháng 4 2023 lúc 19:37

loading...

Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Ánh Sao
10 tháng 5 2016 lúc 14:45

Sau khi lập đổ triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chế độ phong kiển tập quyền :

-Nhà vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, chực tiếp điều hành mọi việu tù trung ương tới địa phương.

-Luật pháp: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ ( luật Gia Long).

-Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc Thừa Thiên.

-Quân đội:Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.

-Ngoại dao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp súc .

-Nông nghiệp: Lập nhiều làng ấp mới, tổ chức di dân, lập đồn điền, cho lặp lại chế độ quân điền.

-Công nghiệp: Lập nhiều xưởng đúc súng, tiền, đóng tàu, ngành khai mỏ phát triển nhưng kĩ thuận lạc hậu và hoạt động thất thường, các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề, buôn bán trong nc có nhiều thuận lợi xuất hiện nhiều thị tứ mới.

Những nhân xét, đánh giá của em về những chính sách đó là:

- Một số làng áp mới như Tiền Hải( thái bình), kim Sơn( ninh bình)

-Hiệu quả của các chính sách ko đạt được nhiều do các nạn tha nhũng của quan lại,...

-Địa chủ, cường hào cướp đoạt ruộng đất của nhân dân.

-Triều đình nhà Nguyễn thì bất lực không làm gì được để ngừng việc chống tham nhũng và việc địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân.

» Nhân dân vẫn sống khổ cực đói khổ, nạn đói và dịch bệnh hoành hành, vẫn phải bỏ làng đi phiêu tán khắp nơi.

 

Trần Long
Xem chi tiết
Me Mo Mi
5 tháng 5 2016 lúc 21:47

Nhận xét : về đối nội xiết chặt ách thống trị với nhân dân, đối ngoại thì đóng cửa bảo thủ.

 

Nguyễn Yến
Xem chi tiết
Minh Trần Kim
6 tháng 5 2021 lúc 19:54

Để thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã:

- Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

- Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

- Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.

- Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh.

Nguyễn Anh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
11 tháng 5 2022 lúc 13:49

Tham khảo:

 

Để thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã:

- Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

- Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

- Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.

- Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh.

                                                                                 Nguồn: Loigiaihay.com

Nguyễn Hiệp Thành
Xem chi tiết
Chuu
7 tháng 5 2022 lúc 20:10

Tham khảo:

Để thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã:

- Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

- Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

- Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.

- Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh.

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
7 tháng 5 2022 lúc 20:10

Tham khảo:

- Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

- Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

- Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.

- Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh.

 

tukudaozaqua
7 tháng 5 2022 lúc 20:10

- Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

- Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

- Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.

- Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh.

 



 

nam nguyen
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
9 tháng 5 2022 lúc 15:05

tham khảo nha

*Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn

=> Chế độ quân chủ chuyên chế được lập lại. Vua trực tiếp nắm nợi quyền hành trong nước từ trung ương đến địa phương.

- Năm 1815, Một bộ luật mới được ban hành với tên “Hoàng triều luật lệ” (còn gọi là luật Gia Long).

- Năm 1831-1832 chia cả nước thành 30 tinh và một phủ Thừa Thiên.

- Quân đội:

+ Gồm nhiều binh chủng.

+ Được xây dựng với một hệ thống thành lũy vững chắc ờ các tỉnh.

- Về đối ngoại:

+ Thần phục nhà Thanh.

+ Khước từ nọi quan hệ với các quốc gia phương Tây.

*Nhận xét:

- Hệ thống cơ quan hành chính từ tỉnh – phủ - huyện – tổng – xã được tổ chức chặt chẽm gọn nhẹ chưa từng có.

- Việc chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ của Minh Mạng là cơ sở cho sự chia tách các tỉnh thành của nước ta ngày nay.

Hà Phạm
Xem chi tiết
Eremika4rever
7 tháng 5 2021 lúc 5:11

-Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, chực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương tới địa phương.

-Luật pháp: Năm 1815 cho ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ ( luật Gia Long).

-Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc Thừa Thiên.

-Quân đội:Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.

-Ngoại giao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp xúc

-Nông nghiệp: Lập nhiều làng ấp mới, tổ chức di dân, lập đồn điền, cho lặp lại chế độ quân điền.

-Công nghiệp: Lập nhiều xưởng đúc súng, tiền, đóng tàu, ngành khai mỏ phát triển nhưng kĩ thuận lạc hậu và hoạt động thất thường, các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề, buôn bán trong nước có nhiều thuận lợi

+Chủ trương này không còn phù hợp với bối cảnh lịch sử lúc đó vì các nước phương tây đang rất phát triển mà lại không tiếp xúc với họ. Họ có những công nghệ lạ đáng để học theo. 

+Thợ thủ công bị thu thuế nặng nề, nếu thất bại họ sẽ bị lỗ to, vì vậy nên thu thuế họ nhẹ