Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thế Nam
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Trang
25 tháng 3 2021 lúc 0:06

ôi thức khuya à? chăm thế:>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
mori ran
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
9 tháng 1 2018 lúc 19:57

Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

Bình luận (0)
mori ran
9 tháng 1 2018 lúc 20:04

vậy còn kết quả và ý nghĩa

Bình luận (0)
Lãnh Hàn Thiên Di
9 tháng 1 2018 lúc 20:12

Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về:
Về hành chính: Tiến hành phân lại đơn vị hành chính, cho quan lại người Hán quản lý từ cấp huyện trở lên, người Việt cai quản hương xã.
Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm. 
Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất.
Nhận xét: đây là những chính sách vô cùng tàn bạo của phong kiến phương Bắc hòng bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta và chính sách đồng hóa của chúng là thâm độc nhất.mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Đông
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
28 tháng 3 2020 lúc 14:39

- Thế kỉ XVII đất nước mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc ⇒ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.

- Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt. Kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
28 tháng 3 2020 lúc 15:39

- Vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ lục đục, chia bè kết cánh, tranh giành quyền lực, đâm giết lẫn nhau.

- Xuất hiện các vua quan vô dụng (kém nhân cách và năng lực, lo ăn chơi, ko lo việc chính sự, ko quan tâm đến đời sống nhân dân)

- Lợi dụng triều đình nổi loạn, quan lại, binh lính ra sức đục khoét, chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân.

--> Kinh tế sa sút, đời sống nhân dân đói khổ --> Mâu thuẫn giữa nhân dân với địa chủ ngày càng trở nên gay gắt.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Tuyết Như
28 tháng 3 2020 lúc 22:05

vua quan ăn chơi sa đọa , nội bộ chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực chém giết lẫn nhau

các ông vua vô dụng kém về nhân cách và năng lực lo ăn chơi không màng chính sự , không quan tâm tới đời sống nhân dân

mâu thuẫn giữa nhân dân với địa chủ và nhà nước càng trở nên gay gắt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê văn Vương 7C
Xem chi tiết
Chuu
18 tháng 4 2022 lúc 19:42

THAM KHẢO:

1) 

Nguyên nhân thắng lợi:

 + Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

 + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

- Ý nghĩa lịch sử:

 + Đã lật đổ thành công chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê 

 + Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

 + Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Thanh và quân Xiêm.

2) 

* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.

- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.

- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.

- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.

* Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:

- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

3) 

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII vô cùng hỗn loạn:

- Chính trị:  tình trạng bất ổn định, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội:  đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt => bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
18 tháng 4 2022 lúc 19:44

bạn tham khảo nha

*nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào tây sơn:

Nguyên nhân thắng lợi:

 + Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

 + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

- Ý nghĩa lịch sử:

 + Đã lật đổ thành công chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê 

 + Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

 + Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Thanh và quân Xiêm.

* nêu hậu quả của cuộc chiến nam-bắc  triều và sự chia cắt đàng trong và ngoài:

Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.

- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.

- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.

- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.

Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:

- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

*. em có nhận xét gì về tình hình chính trị- XH nước ta ở thế kỉ  XVI-XVII:

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII vô cùng hỗn loạn:

- Chính trị:  tình trạng bất ổn định, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội:  đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt => bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

chúc bạn học tốt nha.

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Chuu
10 tháng 3 2022 lúc 18:15

A

C

D

B

D

Bình luận (0)
châu _ fa
10 tháng 3 2022 lúc 18:17

A

C

D

B

D

 

 

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 3 2022 lúc 18:18

Câu 26: Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật?

A.Khủng hoảng suy vong                 B.Phát triển ổn định

C.Phát triển đến đỉnh cao                  D.Phát triển không ổn định

Câu 27: Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XVI là

A.Làm cho Vua Lê hoảng sợ, một số lần bỏ chạy khỏi kinh thành.

B.Góp phần làm nhà Lê mau chóng sụp đổ.

.C.Trước sau đều bị dập tắt.

D.Nhiều lần uy hiếp và chiếm kinh thành.

Câu 28: Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất?

A.Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.     B.Mâu thuẫn giữa quan lại địa phương với nhân dân.

C.Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.           D.Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 29: Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn gay gắt nhất là mâu thuẫn giữa

A.Các phe phái phong kiến.                                         B.Nhân dân với nhà nước phong kiến.

C.Bọn quan lại địa phương với nhân dân.                    D.Nông dân với địa chủ.

Câu 30: Nạn đói 1517 diễn ra dữ dội nhất ở vùng nào?

A.Hưng Yên, Hải Dương.                                               B.Hải Phòng, Nam Định.

C.Ninh Bình, Nam Định.                                                 D.Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương

Bình luận (0)
Satoshi
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
29 tháng 10 2018 lúc 21:41

B. Thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

Bình luận (0)
Thời Sênh
29 tháng 10 2018 lúc 21:44

Sự khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến phương Đông được kéo dài :

A. Thế kỉ VII đến thế kỉ VIII

B. Thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

C. Thế kỉ XI đến thế kỉ XV

D. Thế kỉ XV đến thế kỉ XVI

Bình luận (0)
Hải Đăng
30 tháng 10 2018 lúc 9:41

Sự khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến phương Đông được kéo dài :

A. Thế kỉ VII đến thế kỉ VIII

(B). Thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

C. Thế kỉ XI đến thế kỉ XV

D. Thế kỉ XV đến thế kỉ XVI

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Hi Hi
20 tháng 6 2020 lúc 16:25

- Thế kỉ XVII đất nước mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc

- Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt. Kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

Bình luận (0)
Nhung
Xem chi tiết
trinh bich ngoc
10 tháng 5 2016 lúc 5:59

bạn vào tìm kiến ý nó sẽ chả lời cho 

Bình luận (0)
trinh bich ngoc
10 tháng 5 2016 lúc 6:00

minhf vừa vào câu hỏi của bạn xong cũng có đấy ở trên đỉnh đầu ú

Bình luận (0)