lập dàn ý cho đề văn đức tính giản dị của bác hồ
Dàn ý đề bài sau: Bác Hồ sống rất giản dị. Dựa vào văn bản "Đức tính giản dị của bác Hồ ", em hãy làm sáng tỏ nhận định trên
Bài tham khảo :
Mở bài:
– Giới thiệu về Bác Hồ và tình cảm thiêng liêng mà cả dân tộc dành cho Người: Bác là vị lãnh tụ dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới, đồng thời cũng là vị cha già kính yêu của mỗi người Việt Nam. Nhân dân Việt Nam và bạn bè thế giới luôn dành cho Bác sự ngưỡng mộ và lòng tôn kính.– Giới thiệu về lối sống giản dị, thanh bạch của Bác mặc dù Bác trên cương vị tối cao của đất nước.Thân bài:
Chứng minh Bác giản dị qua các phương diện:– Bác giản dị trong cách ăn:+ Bữa ăn chỉ có vài ba món rau, dưa, khi ăn Bác không để rơi một hạt cơm nào+ Dịp lễ tết, có món gì lạ, ngon Bác đều mời anh chị phục vụ ăn cùng+Thức ăn còn lại Bác sắp xếp tươm tất, Bác không muốn để người khác ăn phần thừa của mình.– Bác Hồ giản dị trong cách mặc:+ Bộ quần áo cũ sờn vai, đôi dép lốp đã mòn+ Được tặng nhiều quần áo mới nhưng Bác đem tặng lại những chiến sĩ, đồng bào thiếu thốn.– Giản dị trong cách ở:+ Ở nhà sàn, căn phòng bày trí đơn giản nhưng gọn gàng ngăn nắp “nhà lá đơn sơ một góc vườn/gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn”+ Những ngày ở Việt Bắc Bác sống trong hang đá, cuộc sống cháo bẹ, rau măng nhưng vẫn lạc quan.+ Khi đất nước thống nhất Người được đó về dinh chủ tịch nhưng Người vẫn muốn sống ở ngôi nhà sàn đơn sơ.– Bác giản dị, tiết kiệm trong chi tiêu, sinh hoạt. Bác tự trồng rau, nuôi cá, nếu có chi tiêu gì Bác cũng trích từ lương của mình.– Bác còn thể hiện sự giản dị trong lời nói và bài viết:+ Khi sáng tác văn, thơ Bác đặt ra câu hỏi viết cho ai và viết như thế nào. Bác sử dụng lời ăn tiếng nói hằng ngày rất gần gũi với người dân.+ Lúc người đọc Tuyên Ngôn ĐL, Người đã dừng lại và hỏi một câu rất thân tình “Tôi nói mọi người có nghe rõ không”Kết bài:
– Khẳng định lại lối sống giản dị, thanh bạch của Bác– Rút ra bài học về tính giản dị cho học sinh và mọi người.Câu1: Nêu luận điểm chính của văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ".Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của tác giả?.Tác dụng ?
Câu2:Nêu nghệ thuật, ý nghĩa văn bản " Đức tính giản dị của Bác"?
Câu3:Qua văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ" em học tập được gì từ con người của Bác?
Sự giản dị của Bác Hồ từ văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của cố Thủ Tướng Phạm Văn Đồng. Hãy Viết 1 đoạn văn khoảng 9 đến 12 câu và có sử dụng một câu bị động ( thêm cả dàn ý)
Tham khảo ở đây:
https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=251957051035&q=Vi%E1%BA%BFt+%C4%91o%E1%BA%A1n+v%C4%83n+ng%E1%BA%AFn+(kho%E1%BA%A3ng+n%E1%BB%ADa+trang+gi%E1%BA%A5y+thi)+tr%C3%ACnh+b%C3%A0y+suy+ngh%C4%A9+c%E1%BB%A7a+em+v%E1%BB%81+%C4%91%E1%BB%A9c+t%C3%ADnh+gi%E1%BA%A3n+d%E1%BB%8B+c%E1%BB%A7a+B%C3%A1c+H%E1%BB%93+qua+v%C4%83n+b%E1%BA%A3n+c%C3%B9ng+t%C3%AAn+c%E1%BB%A7a+c%E1%BB%91+th%E1%BB%A7+t%C6%B0%E1%BB%9Bng+Ph%E1%BA%A1m+V%C4%83n+%C4%90%E1%BB%93ng.
Lập dàn bài Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ
1. Mở bài:
- Giới thiệu về Bác và tình cảm sâu sắc của nhân dân đối với Bác: Bác Hồ là danh nhân văn hóa của nhân loại, anh hùng giải phóng dân tộc, là vị cha già kính yêu của toàn dân tộc... Nười sống mãi trong niềm tôn kính của nhân dân Việt Nam và lòng ngưỡng mộ của bạn bè thế giới.
- Giới thiệu lối sống giản dị, thanh bạch của Bác: là một nhân vật đặc biêt quan trọng nhưng Bác vẫn sống rất giản dị, thanh bạch.
2. Thân bài:
* Bác giản dị trong cách an:
- Bác là chủ tịch nước từng đi nhiều nơi, được thưởng thức nhiều món ăn ngon nhưng trở về với đời sống thường nhật Bác vẫn rất giản dị, bữa ăn của Bác chỉ có vài ba món rau dưa, khi ăn Bác không làm rơi vãi hạt cơm nào....
- Dịp lễ tết hễ có món gì lạ và ngon Bác lại mời các cô chú phục vụ cùng ăn...
* Bác giản dị trong cách ăn mặc:
- Bộ quần áo ka ki đã sờn, đôi dép lốp cao su chiếc giường mây cũ... ( trích dẫn những câu thơ viết về trang phục của Bác)
- Bác từng được tặng những chiếc áo đẹp, áo ấm nhưng Bác thường đem tặng lại cho đồng bào, chiến sĩ.
* Bác giản dị trong cách ở:
- Ngày còn ở chiến khu, Bác sống trong hang đá, trong những ngôi nhà sàn đơn sơ.
- Khi đất nước độc lập, Bác từ chối những tòa nhà to lớn, đồ sộ mà sống trong ngôi nhà ba gian ngói đỏ, rồi ngôi nhà sàn mộc mạc.
- Bác được tặng nhiều đồ vật có giá trị giúp việc sinh hoạt được dễ dàng hơn như điều hòa, tủ lạnh... những Bác từ chối tất cả và đem tặng lại cho đồng bào, chiến sĩ...
* Bác rất giản dị, tiết kiệm trong các sinh hoạt hằng ngày: không sử dụng những thứ không cần thiết, tự trồng rau, nuôi gà để cải thiện bữa ăn...
3. Kết bài:
- Khẳng định lại những phẩm chất tốt đẹp cả Bác: giản dị, khiêm nhừng,thanh bạch.
- Rút ra bài học từ lối sống giản dị của Bác: rèn lối sống giản dị ngay từ khi còn nhỏ.
Viết đoạn văn theo đề: Từ nội dung văn bản '' Đức tính giản dị của Bác Hồ'', em hiểu thế nào là giản dị và ý nghĩa của giản dị trong cuộc sống.
Tham khảo nha em:
Trong xã hội hiện đại với các xu thế không ngừng thay đổi thì đức tính giản dị là điều cần thiết mà mỗi con người nên có. Đó là đức tính hướng về những thứ tự nhiên, không chú trọng vật chất bên ngoài, không cầu kì hay xa hoa, kiểu cách, sống chân phương phù hợp với hoàn cảnh của bản thân. Đức tính giản dị mang lại những ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống con người. Trước hết, con người sẽ dễ hòa nhập với cộng đồng, dễ được mọi người quan tâm, gần gũi, sẻ chia và giúp đỡ khi cần thiết. Chắc hẳn những người không cầu kì, kiểu cách sẽ mang lại thiện cảm đối với người đối diện nhiều hơn. Đồng thời nó còn tạo cho con người một tâm hồn thư thái, bình yên trong tâm hồn giữa xã hội ngày một xô bồ này. Con người sẽ không phải chạy theo đồng tiền, theo vật chất xa hoa, không sống quá thực dụng mà luôn trân trọng những thứ mình có. Gianr dị không chỉ biểu hiện trong cuộc sống hàng ngày mà còn trong suy nghĩ, trong tiềm thức, trong phong cách sống của mỗi người. Bản thân chúng ta có thể học tập đức tính này ở Bác Hồ- một người nổi tiếng với lẽ sống giản dị trong cả sinh hoạt lẫn tác phong công việc. Tuy nhiên, giản dị cũng không đồng nghĩa với sự gò bó, lạc hậu, càng không đồng nghĩa với tiết kiệm 1 cách thái quá, hà tiện. Mọi người, nhất là lớp trẻ, cần nhận thức được giá trị phấn đấu tu dưỡng để có thể rèn luyện cho bản thân đức tính cao quý này.
Câu 23: Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
Câu 24: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
Câu 25: Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào?
Câu 26: Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?
Câu 27: Tính chất nào phù hợp với bài viết Đức tình giản dị của Bác Hồ?
Câu 28: Thế nào là câu chủ động?
Câu 29: Thế nào là câu bị động?
Câu 30: xác định câu nào là câu chủ động? câu bị động?
Câu 31: Câu chủ động sau có thể chuyển thành câu bị động nào?
Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII
Câu 32: Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị đông?
Câu 33: Câu bị động có từ “được” hàm ý đánh giá về sự việc trong câu như thế nào?
*Câu 1: Vẽ sơ đồ tư duy về trình tự lập luận của văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ''
Gợi ý:
-Luận điểm chính
-Luận cứ
-Dẫn chứng, lí lẽ
*Câu 2:Sưu tầm một số tác phẩm ca ngợi phong cách giản dị , thanh cao của Bác
Gợi ý:
-Các tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn THCS
-Các tác phẩm thơ Tố Hữu, Trần Đăng Khoa...
-Các bài hát ca ngợi Bác Hồ
*Câu 3:Qua văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ'', em hiểu như thế nào về đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống ?Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu,trình bày suy nghĩ của em về vấn đề đó .
Đoạn văn nêu suy nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ trong văn bản" Đức tính giản dị của Bác Hồ"
Lưu ý: Sử dụng ít nhất 1 câu bị động.
Cố gắng làm nhe:(
Tham khảo
Bác Hồ là vĩ lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta. Ở con người Bác, chúng ta học tập được rất nhiều điều, đặc biệt là đức tính giản dị của Người. Sự giản dị của Bác không chỉ thể hiện trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, không chỉ trong những năm tháng khó khăn mà ngay cả khi đã là một vị chủ tịch nước, trong bữa ăn của Bác cũng rất giản dị. Trong cách mặc của Bác cũng rất giản dị. Bộ quần áo ka-ki, bộ quần áo nâu, đôi dép cao su, chiếc đồng hồ Liên Xô….. là những đồ vật gắn liền với cuộc đời Bác. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng Bác chỉ ở trong ngôi nhà sàn đơn sơ, có vườn cây, ao cá để Bác có thể lao động sau những giờ làm việc căng thẳng. Trong các mối quan hệ với mọi người, Bác cũng rất giản dị. Từ việc đi thăm nhà tập thể công nhân, viết thư cho một đồng chí hay nói chuyện với các cháu miền Nam, rồi đi thăm và tặng quà cho các cụ già mỗi khi Tết đến. Dù trong cương vị là một vị Chủ tịch nước nhưng Bác không bao giờ thể hiện sự xa cách, mà rất gần gũi thân thiết. Trong lời nói và bài viết, Bác cũng thể hiện sự giản dị của mình bởi Bác muốn mọi người dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo nên Bác nói rất giản dị về những điều lớn lao, chân chính. Sự giản dị của Bác càng làm nổi bật đời sống nội tâm và tôn thêm vẻ đẹp con người Bác. Sự giản dị của Bác là tấm gương mà chúng ta phải học tập và noi theo.
Luận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận của bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ" và "Ý nghĩa văn chương".
Tham khảo
Luận điểm tinh thần yêu nước của nhân dân ta
luận cứ
- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ(dan chung là phần còn lại)
- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thực tại( dẫn chứng là phần còn lại)
Lập luận
- nêu luận điểm
- Nêu luận cứ bao gồm lí lẽ và dẫn chứng trong thực tại và quá khứ
-Nêu bổn phận(nhiệm vụ ) của chúng ta,..................
tham khảo
Bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
Luận điểm là đức tính giản dị của Bác Hồ
lập luận:lí lẽ các luận điểm nhỏ về đức tính giản dị của Bác Hồ trong các phương diện khác nhau
Dẫn chứng là các phần còn lại
lập luận
- nêu luận điểm nhan đề của bài
- Nêu lý lẽ và dẫn chứng (luận cứ)
Kết luận chứng tỏ luận điểm là đúng đắn
tham khảo
e có lm j dou mà sao ctv xóa
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
Luận điểm là đức tính giản dị của Bác Hồ
lập luận:lí lẽ các luận điểm nhỏ về đức tính giản dị của Bác Hồ trong các phương diện khác nhau
Dẫn chứng là các phần còn lại
lập luận
- nêu luận điểm nhan đề của bài
- Nêu lý lẽ và dẫn chứng (luận cứ)
Kết luận chứng tỏ luận điểm là đúng đắn
- Luận điểm: Nhận định chung về Tiếng Việt (Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay...).
+ Luận điểm chính: Câu 1 (Tiếng Việt có những đặc sắc...)
+ Luận điểm phụ: (Câu 2 và 3)
Luận cứ:
- Chứng minh cái đẹp của Tiếng Việt:
+ Giàu chất nhạc.
+ Có một hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu thanh điệu.
- Chứng minh cái hay của Tiếng Việt:
+ Thỏa mãn được nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa con người với con người.
+ Dồi dào về cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt.
- Ý nghĩa văn chương
Luận điểm chính: Ý nghĩa văn chương
Luận điểm phụ:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
2.Công dụng của văn chương
Các lí lẽ và dẫn chứng cho luận điểm phụ 1:
- Kể cây chuyện một thi sĩ Ấn Độ khóc nức lên khi thấy một con chim bị thương rơi xuống chân mình->dẫn dắt vào luận điểm chính và khái quát vấn đề
-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài->lòng nhân ái
- Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng->phản ánh cuộc sống
- Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống->ước mơ hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn
Các lí lẽ và dẫn chứng của luận điểm phụ 2:
- Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình,... cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?->khơi dậy những trạng thái cảm xúc của con người
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có, luyện những tình cảm ta sẵn có;...rộng rãi đến trăm nghìn lần->rèn luyện mở rộng thế giới tình cảm của con người
- Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ... tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay->văn chương làm đẹp, làm hay những thứ bình thường
=>làm giàu tình cảm con người
- Nếu tronng pho lich sử ... sẽ đến bực nào !->làm giàu, làm đẹp cho cuộc sống
Đoạn văn nêu suy nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ trong văn bản" Đức tính giản dị của Bác Hồ"
Lưu ý: Sử dụng ít nhất 1 câu bị động.
Cứu:(
Nhớ ghi câu bị động ra nhé:(