cho ví dụ vai trò của lớp thú
nêu dặc diểm chung của lóp thú. Hãy cho biết vai trò của lóp thú vói dòi sóng của con nguòi. Cho ví dụ cụ thể
Đặc điểm chung của lớp thú:
- Có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ
- Cơ thể bao phủ bởi lông mao
- Tim 4 ngăn (2 tâm nhĩ và 2 tâm thất), 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
- Bộ não phát triển
- Là động vật hằng nhiệt
Vai trò :
Trình bày đặc điểm chung của lớp thú .lớp thú gồm những bộ nào , lấy ví dụ minh họacho từng bộ
Đặc điểm chung :
Mình có lông mao bao phủ ,răng phân hóa thành: răng cửa, răng nanh, răng hàm , tim 3
ngăn ,bộ não phát triển đặc biệt là bán cầu não và tiểu não, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, là động vật hằng nhiệt .
Đặc điểm chung:
- Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất
- Thai sinh, nuôi con bằng sữa
- Có lông mao, bộ răng phân hóa (răng cửa, răng nanh, răng hàm)
- Là động vật hằng nhiệt
- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển
- Là động vật hằng nhiệt
Lớp thú gồm những bộ sau:
- Bộ thú huyệt: thú mỏ vịt....
- Bộ thú túi: Kanguru....
- Bộ dơi: dơi....
-Bộ cá voi: cá voi xanh....
- Bộ ăn sâu bọ: chuột chù....
- Bộ gặm nhấm: sóc bụng xám....
- Bộ ăn thịt: báo....
- Bộ móng guốc: +) bộ guốc chẵn: trâu, bò,...
+) bộ guốc lẻ: tê giác
+) Bộ voi: voi
- Bộ linh trưởng: khỉ, vượn....
*Đặc điểm chung của lớp thú: - Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể
- Bộ răng thuần hóa thành 3 loại : răng cửa, răng nanh, răng hàm
-Tim 4 ngăn, hai vòng tuần hoàn
-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
-Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
- Là động vật hằng nhiệt
*Lớp thú gồm có 9 bộ;
- Bộ thú huyệt: thú mỏ vịt
- Bộ thú túi: kanguru
- Bộ dơi: dơi ăn sâu bọ, dơi ăn quả
- Bộ cá voi: cá voi xanh, cá heo
- Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
- Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
- Bộ ăn thịt: mèo,hổ, báo, sư tử, chó sói
- Bộ móng guốc: lợn, bò, hươu, ngựa, tê giác
- Bộ linh trưởng: khỉ, vượn, khỉ hình người(đười ươi, tinh tinh, goorrila)
hãy nêu vai trò của lớp thú. Hãy đề xuất các biện pháp để bảo vệ động vật thuộc lớp thú.
TK:
+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.
+ Biện pháp:
_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật
_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
-Không phá nơi ở của chúng.
-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi
-Trồng cây xanh.
tham khảo
Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.
+ Biện pháp:
_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật
_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
-Không phá nơi ở của chúng.
-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi
-Trồng cây xanh.
- Lợi ích:
+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
+ Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
+Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp (chim bói cá,..)
+Chim là động vật trung gian truyền bệnh( chim sẻ,..)
Các biện pháp bảo vệ động vật thuộc lớp thú:
- Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn để bảo vệ chúng.
- Cấm săn bắt trái phép.
- Tuyên truyền mọi người bảo vệ chúng.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- lí luận ( vai trò này được thể hiện như thế nào ?)
- ví dụ
- bài học
Thực tiễn có vai trò hết sức quan trọng đối với nhận thức, được thể hiện ở chỗ: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
– Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. Bởi con người có nhu cầu giải thích và cải tạo thế giới do đó con người phải tác động trực tiếp vào các sự vật, hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Sự tác động đó làm cho các sự vật, hiện tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và quan hệ khác nhau giữa chúng, đem lại những tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt được bản chất, các quy luật vận động và phát triển của thế giới.
– Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức. Bởi nhờ có hoạt động thực tiễn mà các giác quan của con người ngày càng được hoàn thiện, năn lực tư duy logic không ngừng củng cố và phát triển; các phương tiện nhận thức ngày càng hiện đại giúp con người nhận thực thế giới một cách dễ dàng.
– Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Có thể hiểu, thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức đồng thời không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
1. Nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư và lớp bò sát ?
2. Cấu tạo ngoài chim bồ câu như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn ?
3. Thú có vai trò gì đối với đời sống con người ?
4. Giải thích tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp bò sát, lớp chim, và lớp thú là bạn của nhà nông cho ví dụ ?
5. Trình bày những đặc điểm về đời sống của ếch đồng vừa thích nghi ở nước và ở cạn ?
6. Chú thích sơ đồ bộ não của thằn lằn ?
1, * lưỡng cư là động vật có xương sống .
-Thích nghi với đới sống vừa ở nước vừa ở cạn
- Da trần ẩm ướt .
Di chuyển bằng 4 chi.
-Hô hấp bằng phổi và da.
-Tim 3 ngăn ,2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha
-Sinh sản trong nước,thụ tinh ngoài.
-Nòng nọc phát triển qua biến thái.
-Là động vật biến nhiệt.
*Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc. giàu noãn hoàng.
2,
Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
3,- Vai trò của lớp thú là:
Thú có giá trị kinh tế rất quan trong nên => thú đã bị săn bắt và buôn bán làm cho số lượng thú trong tự nhiên đang bị giảm sút rất nghiêm trọng.
+ Cần phải có ý thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ các dộng vật hoang dã.
+ Tổ chức chăn nuôi các loài dộng vật có giá trị kinh tế cao.
+ Góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay
Vd: Chuột bạch
4, - Vì nhiều loại động vật có xương sống , chúng bắt sâu bọ công trùng gặm nhấm phá hại cây trồng gây thất thu cho nhà nông vì có thể nói chúng là bạn nhà nông
- Ví dụ : + Lớp bò sát thằn lằn bắt côn trùng , sâu bọ ; rắn bắt chuột
+ Lớp chim có chim sẻ , chim sâu , chim sâu bắt sâu bọ, châu chấu ; chim cú bắt chuột
+ Lớp thú có mèo rừng , mèo nhà bắt chuột
5,
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
6, Bộ não thằng lằn gồm có : não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống.
3.
Thú có vai trò đối với đời sống con người :
+Cung cấp thực phẩm sức khoẻ
+Làm dược liệu
+ Làm đồ mĩ nghệ
+Là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm gây hại đến con người.
nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đời sống .(cho ví dụ)
Vai trò :- Tiêu điệt sâu bọ gây hại:nhện
-Làm thuốc chữa bệnh:ong
-Thụ phấn cho cây:ong
-Làm thực phẩm:tôm
2) Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
nêu vai trò của cá ? lấy ví dụ
* Có rất nhiều vai trò
Vai trò của Cá trong tự nhiên và đời sống con người la;
có lợi:Nguyên liệu chế thuốc chưa bệnh:Dầu gan cá thu,cá nhám chứa nhiều vitamin AD ------->đIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH NHƯ KHÔ MẮT,bệnh còi xương...
Thức ăn cho con người:Trung ca,vây cá...
Thức ăn cho động vật;Xương cá bã mầm
Cung cấp nguyên liệu dùng trong công nghiệp:da cá nhám
Đáu tranh tiêu diệt sâu bọ có hại:diệt sÂU BỌ ,Sâu bọ cây lúa
Cung cấp nguyên liệu dùng trong nông nghiệp:xương cá bã mắm
Có hại:Gây ngộ đọc cho con người:cá nóc...
vai trò:làm thức ăn cho con người
làm thức ăn cho các động vật khác
có giá trị xuất khẩu
làm vật trang trí
vd:làm cá cảnh
Làm thực phẩm cho con người.
-Cung cấp nguyên liệu để làm thuốc.
-Cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến công nghiệp.
-Diệt bọ gậy, sâu hại lúa, hại mùa màng
Nêu ví dụ để cho thấy vai trò của các ngành dịch vụ ?
– Nhờ có các hoạt động vận tải thương mại mà các ngành kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp và công nghiệp được cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất; đồng thời sản phẩm của các ngành này cũng được tiêu thụ.
– Các hoạt động dịch vụ cũng tạo ra các mối liên hệ giữa các ngành sản xuất, các vùng trong nước và giữa nước ta với nước ngoài.
– Các ngành dịch vụ thu hút ngày càng nhiều lao động, tạo nhiều việc làm, góp phần quan trọng nâng cao đời sống nhân dân và đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế.
Em hãy lấy một số ví dụ thể hiện vai trò của đa dạng sinh học ở địa phương em?
Tham khảo
Ví dụ: Ở địa phương có rất nhiều loại lương thực, thực phẩm hằng ngày như lúa,, thịt lợn, thịt bò, thịt gà, cá, thịt chim, thịt trâu, rau xanh, các loại củ, các loại hoa quả,… vai trò của chúng đó là cung cấp đa dạng và phong phú cho các bữa ăn hằng ngày với nhiều các loại dinh dưỡng khác nhau.
ví văn dụ : ở địa phương có nhiều loài động vật khá là đa dạng như vịt , gà , lơn v...v
- Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Tây Trà Bồng.
- Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Đầm Trà Ổ.
- Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Núi Bà.
- Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Ngô Gia Trang,...