Khi nhiệt độ tăng từ 20o C đến 50o C thì 1 lít nước nở thêm 10,2 cm2 , vậy 2000 cm2 nước ban đầu ở 20o C được đun nóng tới 50oC có thể tích là bao nhiêu
Các cậu giải giúp mk với
1 lít nước ban đầu ở nhiệt độ 20oC khi được đun nóng tới 50oC có thể tích là 10,2oC . Vậy 3 lít nước ban đầu ở nhiệt độ 20oC được đun nóng tới 50oC có thể tích là bao nhiêu ?
1 miếng đồng có nhiệt độ ban đầu 0 độ C. Khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ C thì thể tích miếng đồng tăng thêm 0,00005 thể tích ban đầu của nó. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thể tích của nó tăng thêm 1 cm3. D của đồng ở 0 độ C là 8900 kg/m3 và nhiệt dung riêng là c=400 J/kg.K
Δt =10-6 m3 =>Δt cần là 10-6/ 5.10-5.
Thể tích ban đầu thay vào Q= mc. Δt.
Cái m đó thì bằng thể tích ban đầu nhân vs khối lượng riêng, rút gọn hai cái thể tích cho nhau rồi ra kết quả Q=7200J
Sai thì thôi nhé nhưng chắc là đúng
Một khối lượng khí lí tưởng xác định có áp suất 2 atm được làm tăng áp suất lên đến 8 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng là 3 lít. Thể tích ban đầu của khối là
A. 4 lít
B. 8 lít
C. 12 lít
D. 16 lít
Một khối lượng khí lí tưởng xác định có áp suất 2 atm được làm tăng áp suất lên đến 8 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng là 3 lít. Thể tích ban đầu của khối là
A. 4 lít.
B. 8 lít.
C. 12 lít.
D. 16 lít.
1 thau nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 4l nước ở 250C. thả vào thau nhôm 1 miếng sắt có khối lượng 0,5kg đã được nung nóng. nước trong thau nóng lên đến 300C.
a) tính nhiệt lượng thau nước nhận được
b) tính nhiệt độ ban đầu của miếng sắt. biết nhiệt dung riêng của nước là 4200; của nhôm là 880; của sắt là 460
a) \(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)
Nhiệt lượng thau nước nhận được là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ =m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_1\right)\\ =0,5.880.\left(30-25\right)+4.4200.\left(30-25\right)\\ =2200+84000=86200J\)
b) Nhiệt độ ban đầu của miếng sắt là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\\ \Leftrightarrow0,5.880.\left(30-25\right)+4.4200.\left(30-25\right)=0,5.460.\left(t_2-30\right)\\ \Leftrightarrow86200=230t_2-6900\\ \Leftrightarrow t_2\approx404,8^0C\)
Một pit-tông có thể trượt không ma sát dọc theo một xilanh đặt nằm ngang (Hình V.5). Khi nhiệt độ không khí trong xilanh tăng từ t 1 = 30 ∘ C lên t 2 = 55 ∘ C thì thể tích của nó tăng thêm một lượng V = 1 , 2 d m 3 . Thể tích ban đầu của không khí ở 30 là.
A. 14 , 5 d m 3
B. 1 , 44 d m 3
C. 2 , 88 d m 3
D. 29 d m 3
Chọn A.
Vì pit-tông trượt không ma sát nên áp suất của không khí trong xilanh bằng áp suất khí quyển bên ngoài. Do đó ta có:
Một bếp điện đun một ấm đựng 500g nước ở nhiệt độ 15 độ C.Nếu đun 5 phút, nhiệt độ nước lên đến 23 độ C. Nếu lượng nước là 750g thì đun trong 5 phút thì nhiệt độ chỉ lên đến 20,8 độ C. Cho hiệu suất của bếp là 40% và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
a. Tính nhiệt lượng ấm thu vào để tăng lên 1 độ C?
b. Tính nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra trong 1 phút?
Các bạn làm nhanh nha, 3h chiều nay là phải nộp rồi
Thanh ray dài 10m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 20 o C . Cho hệ số nở dài của thép là 15 . 10 - 6 K - 1 . Để đảm bảo thanh dãn nở tự do khi nhiệt độ của thanh có thể lên tới nhiệt độ 40 o C , phải để hở một khe ở đầu thanh có độ rộng là
A. 1,5 mm.
B. 3,0 mm
C. 2,0 mm.
D. 2,5 mm
Chọn B
x ≥ ∆ l ; ∆ l = l o a ∆ t = 10 . 15 . 10 - 6 . 20
= 0,003 m = 3 mm.
Một căn phòng có thể tích 40 m 3 . Lúc đầu không khí trong phòng có độ ẩm 40%. Người ta cho nước bay hơi để tăng độ ẩm trong phòng lên tới 60%. Coi nhiệt độ bằng 20 o C và không đổi, khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 20 o C là 17,3 g/ m 3 . Khối lượng nước đã bay hơi là
A. 143,8 g
B. 148,3 g
C. 183,4 g
D. 138,4 g
Chọn D
m = ( a 2 - a 1 )V = ( f 2 - f 1 )AV
= (0,6 -0,4).17,3.40 = 138,4 g.