Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Trà
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
29 tháng 9 2016 lúc 19:56

a/ PTHH :      CuO + H2SO4 ===> CuSO4 + H2O

                      0,04         0,04                  0,04                 ( mol )

b/ mH2SO4= 150 x 10% = 15 gam

=> nH2SO4= 15 : 98 = 0,15 mol

nCuO = 3,2 : 80 = 0,04 mol

Theo pt ta thấy CuO pứ hết, H2SO4 dư.

Ta lập tỉ lệ số mol theo pt:

=> mCuO pứ= 3,2 gam

      mCuSO4= 0,04 x 160 = 6,4 gam

c/ mdung dịch thu đc = 3,2 + 150 = 153,2 gam

nH2SO4 dư= 0,15 - 0,04 = 0,11 mol

=> mH2SO4 dư = 0,11 x 98 = 10,78 gam

=> C%H2SO4= 10,78 / 153,2 x 100% = 7,03%

      C%CuSO4= 6,4 / 153,2 x 100% = 4,18%

 

Lưu Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 9 2021 lúc 8:52

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{73.10\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,2}{6}\\ \Rightarrow Fe_2O_3dư\\ a.Muối.tạo.thành:FeCl_3\\ n_{FeCl_3}=\dfrac{2}{6}.0,2=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\ m_{FeCl_3}=\dfrac{1}{15}.162,5=\dfrac{65}{6}\left(g\right)\\ b.Chất.tan.ddA:FeCl_3\\ m_{ddFeCl_3}=m_{Fe_2O_3\left(p.ứ\right)}+m_{ddHCl}=\dfrac{1}{6}.0,2.160+73=\dfrac{235}{3}\left(g\right)\\ C\%_{ddFeCl_3}=\dfrac{\dfrac{65}{6}}{\dfrac{235}{3}}.100=13,83\%\)

Tên Thơ
Xem chi tiết
Ngân
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 10 2021 lúc 17:10

a) $CaSO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + SO_2 + H_2O$
b)

$n_{SO_2} = n_{CaSO_3} = \dfrac{12}{120} = 0,1(mol)$
$m_{SO_2} = 0,1.64 = 6,4(gam)$

c)

$n_{HCl} = 2n_{SO_2} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{14,6\%} = 50(gam)$

d)

$m_{dd\ sau\ pư} = m_{CaSO_3} + m_{dd\ HCl} - m_{SO_2} = 12 + 50 - 6,4 = 55,6(gam)$

$C\%_{CaCl_2} = \dfrac{0,1.111}{55,6}.100\% = 19,96\%$

hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 17:15

Ta có: \(n_{CaSO_3}=\dfrac{12}{120}=0,1\left(mol\right)\)

a. PTHH: CaSO3 + 2HCl ---> CaCl2 + H2O + SO2

b. Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{CaSO_3}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

c. Theo PT: \(n_{HCl}=2.n_{CaSO_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{7,3}{m_{dd_{HCl}}}.100\%=14,6\%\)
=> \(m_{dd_{HCl}}=50\left(g\right)\)

d. Ta có: \(m_{dd_{CaCl_2}}=12+50-0,1.64=55,6\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{CaCl_2}=n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{CaCl_2}=0,1.111=11,1\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{CaCl_2}}=\dfrac{11,1}{55,6}.100\%=19,96\%\)

nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
Linda Said Be
Xem chi tiết
Ánh Sky
14 tháng 9 2018 lúc 18:45

a)Theo bài ta có;

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{3,2}{160}=0,02\left(mol\right)\)

pthh:\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

số mol__0,2_____1,2

Theo bài và pthh ta có:

\(n_{HCl}=6\cdot n_{Fe_2o_3}=6\cdot0,2=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=n_{HCl}\cdot M_{HCl}=1,2\cdot36,5=43,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%=\dfrac{m_{HCl}}{m_{ddHCl}}=\dfrac{43,8}{200}=21,9\%\)

b)

\(m_{HCl}=\dfrac{C\%\cdot m_{ddHCl2,5\%}}{100\%}=\dfrac{2,5\%\cdot200}{100\%}=5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{5}{36,5}\approx0,137\left(mol\right)\)

Ta có :

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

số mol bđ: 0,2______0,137

số mol tgpư: 0,022_____0,137

số mol dư: 0,178______0

⇒ Sau phản ứng Fe2O3 còn dư,HCl tgpuw hết.

⇒DD sau pư gồm FeCl3 và Fe2O3 dư

Ta có

\(n_{FeCl_3}=\dfrac{1}{3}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{3}\cdot0,137\approx0.045\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=n_{FeCl_3}\cdot M_{FeCl_3}=0,045\cdot162,5=7,3125\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3dư}=n_{Fe_2O_3dư}\cdot M_{Fe_2O_3}=0,178\cdot160=28,48\left(g\right)\)

\(m_{ddspuw}=m_{Fe_2O_3}+m_{ddHCl}=3,2+200=203,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{FeCl_3}=\dfrac{m_{FeCl3}\cdot100\%}{m_{ddspuw}}=\dfrac{7,3125\cdot100\%}{203,2}\approx3,6\%\)

\(\Rightarrow C\%_{Fe2O3dư}=\dfrac{m_{Fe2O3duw}\cdot100\%}{m_{ddspuw}}=\dfrac{28,48\cdot100\%}{203,3}=14,01\%\)

Chúc bạn học tốt

Vũ Thị Ngoan
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
22 tháng 6 2018 lúc 15:01

Gọi CTHH của axit là HxNyOz

Ta có:

x:y:z=\(\dfrac{2,218}{2}:\dfrac{29,787}{14}:\dfrac{67,995}{16}\)=1:1:2

Vậy CTHH của axit là HNO2

Trần Hữu Tuyển
22 tháng 6 2018 lúc 15:17

5.

a; Fe3O4 + 4H2SO4 (loãng) -> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O

2Fe3O4 + 10H2SO4 (đặc) -> 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

b;

FexOy + 2yHCl -> xFeCl2y/x + yH2O

c;

Mg(OH)2 + 2HNO3 -> Mg(NO3)2 + 2H2O

d;

CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

e;

2KOH + H2S -> K2S + 2H2O

g:

Ba(NO3)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HNO3

h;

AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3

i;

2M + 2xHCl -> 2MClx +x H2

Vũ Thị Ngoan
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
22 tháng 6 2018 lúc 15:01

Bài 1. Axit X có thành phần nguyên tố là: H = 2,218%; N = 29,787% và còn lại là O; Xác định công thức của axit X và gọi tên

Giải:

image /assets/images/2017/08_10/8776-FgJpQP67k0Kp3lVe.jpeg

Trần Hữu Tuyển
22 tháng 6 2018 lúc 15:06

bài 2 có sai đề ko bạn

Hà Yến Nhi
22 tháng 6 2018 lúc 15:26

Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 13g một kim loại hóa trị II trong 200g dd HCl 9,125% được dd A và 4,48 l khí H2 đo ở đktc. Xác định tên kim loại và tính nồng độ phần trăm của từng chất tan có trong dd A?

Giải:

Gọi KL cần tìm là X

mHCl = \(\dfrac{C\%.mdd}{100\%}\) = \(\dfrac{9,125\%.200}{100\%}\) = 18,25 g

=> nHCl = 18,25 : 36,5 = 0,5 mol

PTHH: X + HCl -> XCl2 + H2

0,25 0,5 0,25 0,25

=> mX = \(\dfrac{13}{0,25}\)= 52 g (Cr)

C% dd sau pư = 0,25.(52 + 71) / (200 + 13 - 0,5). 100 = 0,145%

giang nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
12 tháng 3 2021 lúc 22:00

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)=n_{AlCl_3}\\n_{Mg}=b\left(mol\right)=n_{MgCl_2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow27a+24b=7,8\)  (1)

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{146\cdot20\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(3a+2b=0,8\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\\b=n_{MgCl_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,4\cdot2=0,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd}=m_{KL}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=153\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,2\cdot133,5}{153}\cdot100\%\approx17,45\%\\C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,1\cdot95}{153}\cdot100\%\approx6,21\%\end{matrix}\right.\)