Những câu hỏi liên quan
Vu Duy Bach
Xem chi tiết
Đỗ Thị Mỹ Linh
28 tháng 11 2016 lúc 20:40

ta phải sao chép dữ liệu lên 1 vùng khác ko có dữ liệu, phải đảm bảo là đủ hết các ô cho dữ liệu

Trần Tiến Đạt
30 tháng 12 2017 lúc 10:18

Ta phải dán dữ liệu lên 1 vùng không có dữ liệu trong ô tính.

tthơ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 12 2021 lúc 13:52

A

Chanh Xanh
1 tháng 12 2021 lúc 13:52

   A.  Tổng hơp các dữ liệu trong bảng 

Good boy
1 tháng 12 2021 lúc 13:52

A

公平熊猫
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
25 tháng 3 2022 lúc 8:48

C

TV Cuber
25 tháng 3 2022 lúc 8:48

C

Vũ Quang Huy
25 tháng 3 2022 lúc 8:49

c

phạm ngọc hương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 11 2016 lúc 22:09

Nhìn vào ô tính, nếu thấy dữ liệu nằm ở bên phải trong ô thì đó là dữ liệu kí tự còn dữ liệu nằm ở bên trái của ô sẽ là số

Phương Anh (NTMH)
25 tháng 11 2016 lúc 15:58

Nhìn vào bảng tính em biết được đó là dữ liệu số hay dữ liệu kí tự là

Ta nhìn vào ô tính nếu là dữ liệu số thì nó căn thẳng lề phải còn dữ liệu kí tự thì nó căn thẳng lề trái

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
18 tháng 7 2023 lúc 16:49

THAM KHẢO!

Nếu CSDL của trường có bảng "Học sinh" và đã thiết lập quan hệ 1-1 giữa hai bảng "Bạn Đọc" và "Học sinh", bạn có thể thiết lập kiểu dữ liệu tra cứu để không phải nhập lại dữ liệu cho những cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc".

Cách tiếp cận phổ biến là sử dụng các trường khóa ngoại (foreign key) để tạo quan hệ giữa hai bảng. Trong trường hợp này, bảng "Học sinh" sẽ chứa thông tin chi tiết về học sinh và bảng "Bạn Đọc" sẽ chứa thông tin tổng quan về bạn đọc, bao gồm khóa ngoại trỏ tới bảng "Học sinh". Với việc thiết lập quan hệ này, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tra cứu thông tin từ bảng "Học sinh" và tự động điền vào các cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc" khi cần thiết.

Ví dụ, trong bảng "Bạn Đọc", bạn có một cột là "ID_HocSinh" là khóa ngoại trỏ tới cột "ID" trong bảng "Học sinh". Khi người dùng chọn một học sinh từ danh sách, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tự động điền thông tin liên quan từ bảng "Học sinh" vào các cột như tên, địa chỉ, số điện thoại, vv. trong bảng "Bạn Đọc".

Điều này giúp giảm việc nhập liệu trùng lặp và đảm bảo tính nhất quán dữ liệu giữa hai bảng. Bạn cũng có thể tận dụng các tính năng của CSDL để tạo liên kết tự động giữa các bảng và thực hiện tra cứu dữ liệu thông qua các truy vấn SQL hoặc các chức năng trong hệ quản trị CSDL.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
21 tháng 8 2023 lúc 21:34

tham khảo!

Ta nên tạo liên kết trước vì tạo liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng. Ngoài ra việc liên kết được tạo giữa các bảng sẽ giúp Microsoft Access: Quản lý dữ liệu được hợp lý hơn; Bảo vệ các ràng buộc toàn vẹn của dữ liệu; Cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng; thực hiện cập nhập nội dung CSDL dễ dàng hơn,…

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
22 tháng 8 2023 lúc 23:56

HeidiSQL là một công cụ quản lý CSDL mã nguồn mở hỗ trợ việc thực hiện cập nhật và truy xuất dữ liệu trong các bảng đơn giản không có khoá ngoài theo các bước sau:

- Truy xuất dữ liệu: Bằng cách chọn bảng cần truy xuất và sử dụng truy vấn SQL, bạn có thể truy xuất dữ liệu trong bảng.

- Cập nhật dữ liệu: HeidiSQL cung cấp giao diện đồ họa cho phép bạn chỉnh sửa, thêm mới hoặc xoá dữ liệu trong các bảng.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 8 2023 lúc 2:19

Trong một CSDL, ta có thể tạo một biểu mẫu sử dụng nút lệnh Form để hiển thị đồng thời dữ liệu từ bảng "Mượn - Trả" và bảng "Bạn đọc".

Một số lý do để sử dụng nút lệnh Form để tạo biểu mẫu:

- Đơn giản hóa giao diện: Biểu mẫu cho phép bạn tạo giao diện người dùng trực quan và thân thiện.

- Hiển thị thông tin liên quan: Biểu mẫu cho phép bạn hiển thị thông tin từ nhiều bảng cùng một lúc. Bạn có thể tạo các điều khiển hoặc trường nhập liệu để hiển thị thông tin từ bảng "Mượn - Trả" và "Bạn đọc" trong cùng một giao diện, giúp người dùng dễ dàng nhìn thấy thông tin liên quan đến mượn sách của học sinh cụ thể.

- Tích hợp chức năng tìm kiếm và lọc dữ liệu: Biểu mẫu có thể cung cấp các chức năng tìm kiếm và lọc dữ liệu dựa trên các tiêu chí như tên bạn đọc, ngày mượn, tên sách, vv. Bạn có thể thêm các điều khiển tìm kiếm và nút lệnh để tìm kiếm thông tin một cách dễ dàng và thuận tiện.

- Quản lý và xử lý dữ liệu: Biểu mẫu giúp bạn quản lý và xử lý dữ liệu từ các bảng. Bạn có thể tạo các sự kiện và quy tắc xử lý để thực hiện các hành động như thêm, sửa, xóa dữ liệu trong bảng "Mượn - Trả" và "Bạn đọc". Điều này giúp bạn cập nhật thông tin mượn sách và quản lý tình trạng sách một cách thuận tiện.

Phương Linh
Xem chi tiết

Câu 3: Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định miền dữ liệu để tạo biểu đồ là gì?

A. Hàng đầu tiên của bảng số liệu

B. Cột đầu tiên của bảng số liệu

C. Toàn bộ dữ liệu

D. Phải chọn trước miền dữ liệu, không có ngầm định

Câu 2: Muốn thay đổi kiểu biểu đồ đã được tạo ra, em có thể:

A. Phải xóa biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ

B. Nháy nút (Change Chart Type) trong nhóm Type trên dải lệnh Design và chọn kiểu thích hợp

C. Nháy nút (Chart Winzard) trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp

D. Đáp án khác

Câu 5: Để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể người ta thường dùng dạng biểu đồ nào?

A. Biểu đồ cột

B. Biểu đồ đường gấp khúc

C. Biểu đồ hình tròn

D. Biểu đồ miền

Câu 1: Typing Master là phần mềm dùng để:

A. luyện gõ phím nhanh bằng mười ngón.

B. luyện gõ phím nhanh.

C. luyện gõ mười ngón.

D. luyện gõ bàn phím.

Câu 2: Phần mềm Typing Master, gồm các bài học, bài kiểm tra và

A. các biểu đồ.

B. các hình ảnh.

C. các trò chơi.

D. các bài nhạc.

Câu 3: Sau khi khởi động phần mềm Typing Master, trong hộp “Enter your name” ta gõ

A. tên trò chơi.

B. tên lớp học.

C. tên Thầy/Cô hướng dẫn.

D. tên của em.

Câu 4: Để khởi động phần mềm Typing Master, ta thực hiện:

A. nháy đúp chuột lên biểu tượng Typing Master.

B. nháy chuột phải lên biểu tượng Typing Master.

C. nháy chuột lên biểu tượng Typing Master.

D. nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Typing Master.