Tìm X để
a 2x2+5x-1 là số âm
b -3x2+3x+1 là số dương
Số nghiệm của phương trình x − 1 x + 2 − 3 x − 5 x − 2 = 2 x 2 + x + 3 x 2 − 4 là:
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Điều kiện: x ≠ ± 2 . Ta có phương trình
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm
Đáp án cần chọn là: D
Cho biểu thức P= 1+ 3/x2+5x+6 : ( 8x2/ 4x3-8x2 - 3x/ 3x2-12 -1/x+2)
A) Rút gọn P
B) Tìm các giá trị của x để P= 0; P= 1
C) Tìm cã giá trị của x để P> 0
Cho biểu thức
Q= (2x-x2/ 2x2 +8 - 2x2/ 3x3-2x2+4x-8) (2/x2 + 1-x/x)
A) Rút gọn Q
B) Tìm giá trị nguyên của x để Q có giá trị nguyên
Bài 1:
a) Ta có: \(P=1+\dfrac{3}{x^2+5x+6}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\dfrac{3x}{3x^2-12}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)
\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\dfrac{3x}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)
\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\left(\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)
\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{4\left(x+2\right)-x-\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{4x+8-x-x+2}\)
\(=1+3\cdot\dfrac{\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)
\(=1+\dfrac{3\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)+3\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)
\(=\dfrac{2x^2+10x+6x+30+3x-6}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)
\(=\dfrac{2x^2+19x-6}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)
Bài1: Thực hiện phép tính
a) 2x(3x2 – 5x + 3) b) - 2x ( x2 + 5x+3)
Bài 4: Tìm x, biết.
a/ 3x + 2(5 – x) = 0 b/ x(2x – 1)(x + 5) – (2x2 + 1)(x + 4,5) = 3,5
c/ 3x2 – 3x(x – 2) = 36.
II. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
Bài1: Phân tích đa thức thành nhân tử.
a/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 b/ x(x + y) – 5x – 5y.
c/ 10x(x – y) – 8(y – x). d/ (3x + 1)2 – (x + 1)2
e/ 5x2 – 10xy + 5y2 – 20z2. f/ x2 + 7x – 8
g/ x3 – x + 3x2y + 3xy2 + y3 – y h/ x2 + 4x + 3.
Bài 1:
a: \(=6x^3-10x^2+6x\)
b: \(=-2x^3-10x^2-6x\)
Bài 4:
a: =>3x+10-2x=0
=>x=-10
c: =>3x2-3x2+6x=36
=>6x=36
hay x=6
Bài 1:
\(a,=6x^3-10x^2+6x\\ b,=-2x^3-10x^2-6x\)
Bài 4:
\(a,\Leftrightarrow3x+10-2x=0\Leftrightarrow x=-10\\ b,\Leftrightarrow x\left(2x^2+9x-5\right)-\left(2x^3+9x^2+x+4,5\right)=3,5\\ \Leftrightarrow2x^3+9x^2-5x-2x^3-9x^2-x-4,5=3,5\\ \Leftrightarrow-6x=8\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\\ c,\Leftrightarrow3x^2-3x^2+6x=36\Leftrightarrow x=6\)
Bài 1:
\(a,=7xy\left(2x-3y+4xy\right)\\ b,=x\left(x+y\right)-5\left(x+y\right)=\left(x-5\right)\left(x+y\right)\\ c,=\left(x-y\right)\left(10x+8\right)=2\left(5x+4\right)\left(x-y\right)\\ d,=\left(3x+1-x-1\right)\left(3x+1+x+1\right)\\ =2x\left(4x+2\right)=4x\left(2x+1\right)\\ e,=5\left[\left(x-y\right)^2-4z^2\right]=5\left(x-y-2z\right)\left(x-y+2z\right)\\ f,=x^2+8x-x-8=\left(x+8\right)\left(x-1\right)\\ g,\left(x+y\right)^3-\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left[\left(x+y\right)^2-1\right]\\ =\left(x+y\right)\left(x+y-1\right)\left(x+y+1\right)\\ h,=x^2+3x+x+3=\left(x+3\right)\left(x+1\right)\)
Với m là tham số thực dương khác 1. Hãy tìm tập nghiêm S của bất phương trình logm(2x2 + x + 3) ≤ logm(3x2 - x). Biết rằng x = 1 là một nghiệm của bất phương trình.
Đáp án C
Vì x = 1 là một nghiệm của bất phương trình
Khi đó, bất phương trình
Bài 1: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:
a) A = 4x2.(-3x2 + 1) + 6x2.( 2x2 – 1) + x2 khi x = -1
b) B = x2.(-2y3 – 2y2 + 1) – 2y2.(x2y + x2) khi x = 0,5 và y = -1/2
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 2(5x - 8) – 3(4x – 5) = 4(3x – 4) +11
b) 2x(6x – 2x2) + 3x2(x – 4) = 8
c) (2x)2(4x – 2) – (x3 – 8x2) = 15
Bài 3: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
P = x(2x + 1) – x2(x+2) + x3 – x +3
\(1,\\ a,A=4x^2\left(-3x^2+1\right)+6x^2\left(2x^2-1\right)+x^2\\ A=-12x^4+4x^2+12x^2-6x^2+x^2=-x^2=-\left(-1\right)^2=-1\\ b,B=x^2\left(-2y^3-2y^2+1\right)-2y^2\left(x^2y+x^2\right)\\ B=-2x^2y^3-2x^2y^2+x^2-2x^2y^3-2x^2y^2\\ B=-4x^2y^3-4x^2y^2+x^2\\ B=-4\left(0,5\right)^2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-4\left(0,5\right)^2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(0,5\right)^2\\ B=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}\)
\(2,\\ a,\Leftrightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\\ \Leftrightarrow-14x=-4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{7}\\ b,\Leftrightarrow12x^2-4x^3+3x^3-12x^2=8\\ \Leftrightarrow-x^3=8=-2^3\\ \Leftrightarrow x=2\\ c,\Leftrightarrow4x^2\left(4x-2\right)-x^3+8x^2=15\\ \Leftrightarrow16x^3-8x^2-x^3+8x^2=15\\ \Leftrightarrow15x^3=15\\ \Leftrightarrow x^3=1\Leftrightarrow x=1\)
\(P=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\\ P=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\\ P=3\left(đfcm\right)\)
câu hỏi : tìm x nguyên để đa thức f(x) chia hết cho đa thức g(x).
a,f(x) = 2x2-x+2 ; g(x) = x+1
b,f(x) = 3x2-4x+6 ; g(x) = 3x-1
c,f(x) = -2x3-7x2-5x+5 ; g(x) = x+2
d,f(x) = x3-3x2-4x+3 ; g(x) = x+1
a)\(f\left(x\right)=2x^2-x-3+5=\left(x+1\right)\left(2x-3\right)+5\)
Để \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-3\right)+5⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow5⋮\left(x+1\right)\)
mà \(x+1\in Z\Rightarrow x+1\in U\left(5\right)=\left\{-1;1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;4;-6\right\}\)
Vậy...
b) \(f\left(x\right)=3x^2-4x+6=\left(3x^2-4x+1\right)+5=\left(3x-1\right)\left(x-1\right)+5\)
Để \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x-1\right)+5⋮\left(3x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow5⋮\left(3x-1\right)\) mà \(3x-1\in Z\Rightarrow3x-1\in U\left(5\right)=\left\{-1;1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\dfrac{2}{3};2;-\dfrac{4}{3}\right\}\) mà x nguyên\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)
Vậy...
c)\(f\left(x\right)=\left(-2x^3-7x^2-5x+2\right)+3\)\(=\left(-2x^3-4x^2-3x^2-6x+x+2\right)+3\)\(=\left[-2x^2\left(x+2\right)-3x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)\right]+3\)
\(=\left(x+2\right)\left(-2x^2-3x+1\right)+3\)
Làm tương tự như trên \(\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)
Vậy...
d)\(f\left(x\right)=x^3-3x^2-4x+3=x\left(x^2-3x-4\right)+3=x\left(x+1\right)\left(x-4\right)+3\)
Làm tương tự như trên \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)
Vậy...
Tìm x, biết:
a) 2(5x-8)-3(4x-5) = 4(3x-4) + 11;
b) 2 x ( 6 x - 2 x 2 ) + 3 x 2 ( x - 4 ) = 8;
c) 2 ( x 3 - 1 ) - 2 x 2 ( x + 2 x 4 ) + ( 4 x 5 + 4 ) x = 6;
d)(2x)2(4x-2)-(x3 -8x2) = 15.
a) x = 2 7 b) x = 2.
c) x = 2 d) x = 1.
Tìm x biết:
a) 2x2 - 3x - 2 = 0.
b) 3x2 - 7x - 10 = 0.
c) 2x2 - 5x + 3 = 0.
a) 2x2 - 3x - 2 = 0.
<=> (2x + 1)(x - 2) = 0
<=> 2x + 1 = 0 hoặc x - 2 = 0
<=> x = -1/2 hoặc x = 2
b) 3x2 - 7x - 10 = 0.
<=> (x + 1)(3x - 10) = 0
<=> x = -1 hoặc x = 10/3
c) 2x2 - 5x + 3 = 0.
<=> (x - 1)(2x - 3) = 0
<=> x = 1 hoặc x = 3/2
Số thực m nhỏ nhất để phương trình 8 x + 3 x . 4 x + ( 3 x 2 + 1 ) 2 x = ( m 3 - 1 ) x 3 + ( m - 1 ) x có nghiệm dương là a + eln b, , với a,b là các số nguyên. Giá trị của biểu thức a + b bằng
A. 7
B. 4
C. 5
D. 3